Phân loại và tiêu chí xác định kinh tế trang trại

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 25)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.4. Phân loại và tiêu chí xác định kinh tế trang trại

a. Phân loại Kinh tế trang trại

* Theo các hình thức tổ chức quản lý:

- Trang trại gia đình: toàn bộ tƣ liệu sản xuất đều thuộc quyền sở hữu của hộ gia đình, hộ gia đình là ngƣời tự quyết định tổ chức và sản xuất kinh doanh. Loại hình trang trại này sử dụng sức lao động trong gia đình là chính, kết hợp thuê nhân công phụ trong mùa vụ.

- Trang trại hợp tác: là loại hình hợp tác tự nguyện của một số trang trại gia đình với nhau thành một trang trại quy mô lớn hơn để tăng thêm khả năng về vốn, tƣ liệu sản xuất và công nghệ mới tạo ra ƣu thế cạnh tranh.

- Trang trại cổ phần: là loại hình hợp tác các trang trại thành một trang trại lớn theo nguyên tắc góp cổ phần và hoạt động giống nguyên tắc của công ty cổ phần. Loại hình này chủ yếu phát triển trong lĩnh vực chế biến, tiêu thụ lâm sản.

- Nông trại ủy thác: là loại hình trang trại mà chủ trang trại ủy thác cho bà con, bạn bè quản lý từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian nhất định khi chủ trang trại đi làm việc khác [19].

* Theo cơ cấu sản xuất:

- Trang trại kinh doanh tổng hợp: là loại nông trại sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, gắn với trồng trọt, chăn nuôi, nông nghiệp với các ngành nghề khác.

- Trang trại sản xuất chuyên môn hóa là trang trại tập trung sản xuất kinh doanh một số loại sản phẩm nhƣ trang trại chuyên nuôi gà, vịt, lợn và bò sữa, chuyên trồng hoa, rau, chuyên nuôi trồng thủy sản

b. Tiêu chí xác định Kinh tế trang trại

Theo Thông tƣ số 27/2011/TT-BNN&PTNT ngày 13/4/2011 Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau:

1. Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, SX tổng hợp phải đạt: a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:

- 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long;

- 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại.

2. Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lƣợng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên;

3. Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lƣợng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên.

Các loại mô hình trang trại bao gồm: Trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại thủy sản, trang trại tổng hợp [19].

1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.2.1. Phát triển số lƣợng trang trại

Phát triển số lƣợng trang trại là việc gia tăng số lƣợng cơ sở trang trại qua các năm theo chiều hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc. Nói cách khác là làm tăng số lƣợng tuyệt đối các trang trại

-

* Tiêu chí đánh giá sự phát triển về số lượng trang trại:

- Số lƣợng trang trại tăng qua các năm - Tốc độ tăng của số lƣợng các trang trại

- Số lƣợng trang trại tăng của từng ngành, từng khu vực, từng địa phƣơng, từng lĩnh vực sản xuất [5].

-

- .

a.

b.

Nâng cao kiến thức và khả năng lao động của chủ trang trại, xây dựng tác phong công nhân nông nghiệp cho ngƣời lao động hoạt động sản xuất kinh doanh trong các trang trại. Lao động của trang trại ngày càng tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng, nó phản ánh sự phát triển ngày càng nhanh của KTTT.

c.

N

d. -

công nghệ và các biện pháp kỹ thuật mới đƣợc ứng dụng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại.

-

-

* Tiêu chí đánh giá sự gia tăng các yếu tố nguồn lực:

- Tăng diện tích đất đai canh tác và hệ thống cơ sở vật chất của mỗi trang trại.

- Tăng số lƣợng lao động của từng trang trại. - Tăng quy mô vốn đầu tƣ của các trang trại.

- Tăng các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ qua các năm [5].

a. :

ẩm, dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất tăng lợi ích kinh tế cần phải tổ chức lại sản xuất, thành lập các tổ hợp, hợp tác xã …

cấp, mức độ liên kết tùy thuộc vào qui mô của các trang trại, mối liên kết này chủ yếu qua sự tin tƣởng nhằm tìm đầu ra cho nông sản và sẽ giảm chi phí chuỗi giá trị. Các hình thức liên kết dọc gồm sản xuất theo hợp đồng, mô hình tập trung, mô hình đa chủ thể, mô hình trung gian, bao tiêu sản phẩm …

c

].

* Tiêu chí đánh giá sự liên kết sản xuất của các trang trại:

- Số lƣợng trang trại tham gia liên kết sản xuất kinh doanh - Các loại hình liên kết, tổ chức hiệp hội phát triển qua các năm

1.2.4. Phát triển thị trƣờng của các trang trại

Phát triển thị trƣờng là việc các trang trại tìm cách gia tăng doanh số thông qua việc đƣa nhiều sản phẩm vào thị trƣờng làm cho thị trƣờng của trang trại ngày càng mở rộng thị phần ngày càng tăng lên. Phát triển thị

trƣờng còn là việc làm cho từng trang trại tăng khả năng sản xuất, cung cấp hàng hóa nông sản cho xã hội, là sự hiểu biết vững chắc về thị trƣờng trong và ngoài nƣớc về cơ hội, thách thức khi hội nhập kinh tế.

:

tăng lên.

-

-

* Tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trường của trang trại là:

- Doanh thu và mức tăng doanh thu của sản phẩm trang trại - Thị phần của trang trại qua các năm

- Số lƣợng các nhà phân phối tham gia [5], [7].

1.2.5. Gia tăng kết quả, hiệu quả và đóng góp của trang trại cho phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng. phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.

Kết quả sản xuất trang trại là những gì trang trại đạt đƣợc sau một chu kỳ sản xuất nhất định đƣợc thể hiện bằng số lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất của trang trại. Khi nói đến kết quả sản xuất là nói đến loại sản phẩm, số lƣợng sản phẩm, sản phẩm hàng hoá, giá trị sản lƣợng, giá trị sản phẩm hàng hoá đƣợc sản xuất ra.

Nâng cao kết quả sản xuất trang trại thể hiện sự phối hợp các nguồn lực, các yếu tố sản xuất, thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về vốn, lao động, máy móc thiết bị công nghệ… Các nguồn lực này đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ đồng bộ thì kết quả sản xuất trang trại càng phát triển.

Trên cơ sở so sánh để xem xét hiệu quả về các mặt của việc sử dụng nguồn lực.

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất trang trại:

a. Nhóm tiêu chí thể hiện kết quả sản xuất của trang trại.

Để đánh giá kết quả sản xuất bình quân cho 1 trang trại chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu: Tổng giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI).

và dịch vụ tạo ra trong một thời gian nhất định thƣờng là một năm. Đối với các trang trại là toàn bộ giá trị sản phẩm thu đƣợc trong một năm.

n j QjPj GO 1 Q là khối lƣợng sản phẩm P là đơn giá sản phẩm

- Chi phí trung gian IC (Intermediary Cost), đây là chi phí của các nhân tố bị tiêu hao trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Những chi phí này đƣợc chuyển vào giá trị sản phẩm và đƣợc bù đắp lại sau mỗi chu kỳ sản xuất để thực hiện tái sản xuất. Trong sản xuất trang trại chi phí này bao gồm: chi phí về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhiên liệu, chi phí vận chuyển, chi phí bảo dƣỡng sửa chữa, các chi phí thuê mƣớn, chi phí dụng cụ và các chi phí khác.

n j j C IC 1 C: là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sản phẩm

+ Giá trị gia tăng VA (Value Added) là bộ phận quan trọng nhất trong giá trị tổng giá trị sản phẩm. Đó chính là giá trị tăng thêm của yếu tố ban đầu (yếu tố tiêu dùng trung gian). Nó là kết quả thu đƣợc sau khi trừ chi phí trung gian (IC) của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất.

VA = GO - IC

+ Tổng chi phí sản xuất TC là toàn bộ chi phí cố định và biến đổi đầu tƣ trong một thời kỳ nhất định thƣờng là 1 năm.

TC = FC + VC

+ Chi phí biến đổi VC là những khoản chi phí thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của sản phẩm.

sự thay đổi về hoạt động sản xuất kinh doanh trong một quy mô sản xuất nhất định.

+ Thu nhập hỗn hợp MI là một phần của giá trị gia tăng sau khi đã trừ đi chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và lao động thuê (nếu có). Nhƣ vậy thu nhập hỗn hợp bao gồm cả công lao động gia đình.

MI = VA - (A+T) – Lao động thuê (nếu có)

Trong đó: A là khấu hao TSCĐ

T là các khoản thuế phải nộp

b. Nhóm tiêu chí thể hiện hiệu quả sản xuất của trang trại.

- Hiệu quả sản xuất/ chi phí (GO/IC): chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

- Tỷ suất giá trị gia tăng (VA/IC): chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Hiệu quả sử dụng đất (GO/ ha canh tác): chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị diện tích canh tác sử dụng cho sản xuất thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

- Hiệu quả sử dụng lao động, năng suất lao động: Thu nhập/Lao động: chỉ tiêu này cho biết cứ một lao động tham gia sản xuất kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập.

- Hiệu quả thu nhập/chi phí (MI/IC). chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập.

c. Nhóm tiêu chí thể hiện đóng góp của trang trại cho phát triển kinh tế xã hội địa phương

- Tỷ lệ đóng góp của KTTT: Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa giá trị sản lƣợng hàng hóa nông sản do các trang trại sản xuất ra so với giá trị hàng hóa nông sản của toàn ngành trong một năm.

G G

nn tt

g

g: Tỷ lệ đóng góp về giá trị sản lƣợng hàng hóa nông sản của KTTT. Gtt: Tổng giá trị sản lƣợng hàng hóa nông sản của các trang trại. Gnn: Tổng giá trị sản lƣợng hàng hóa nông sản của toàn ngành.

- Đóng góp của trang trại trong tổng thu nhập của chủ trang trại - Số lượng lao động tham gia (người)

Ngoài ra có thể bổ sung thêm một số tiêu chí phản ánh tình hình sử dụng các yếu tố nguồn lực, khả năng huy động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực đó vào sản xuất. Các tiêu chí trên đƣợc so sánh qua nhiều năm để thấy đƣợc sự phát triển và kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại

1.3. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI

1.3.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Vị trí xây dựng trang trại ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế trang trại. Ở vị trí thuận lợi, gần đƣờng giao thông, nơi cung cấp vật tƣ, gần thị trƣờng tiêu thụ hay các cơ sở chế biến thì chủ trang trại sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất, chí phí vận chuyển, hạ giá thành nông sản phẩm. Có lợi thế so sánh về vị trí địa lý, chủ trang trại có điều kiện thuận lợi hơn để chủ động sản xuất, nhanh chóng tiếp cận thông tin thị trƣờng, dễ dàng tiêu thụ nông sản phẩm làm ra, nhờ đó trang trại có lợi thế cạnh tranh hơn so với các trang trại khác trong cùng lĩnh vực.

b. Địa hình, thổ nhưỡng

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trƣớc lao động, đất đai có giới hạn về mặt diện tích nhƣng sức sản xuất thì không có giới hạn.

trang trại dễ dàng ra đời và phát triển ở những vùng có đất đai rộng lớn, ngƣời thƣa, diện tích đất bình quân trên đầu ngƣời cao. Ở những vùng đất hoang hóa, chƣa có ngƣời sử dụng nhiều sẽ là điều kiện thuận lợi để những ngƣời có đủ điều kiện đề nghị Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất xây dựng và phát triển trang trại. Bên cạnh đó, việc thể chế hóa các quan hê đât đai nhƣ: các điều kiện về chuyển nhƣợng ruộng đất, về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài là những nhân tố quan trọng để các nhà đầu tƣ tích tụ và tập trung ruộng đất, yên tâm phát triển sản xuất.

Tính chất nông hóa thổ nhƣỡng, độ phì của đất, địa hình, điều kiện canh tác là nhứng nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế trang trại. Quy mô đât đai, vị trí, địa hình và thổ nhƣỡng có liên quan mật thiết đến từng loại nông sản phẩm, tới số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm làm ra, tới giá trị sản phẩm và lợi nhuận thu đƣợc. Sản xuất nông nghiệp là ngành có đối tƣờng sản xuất là sinh vật, phát triển theo những quy luật tự nhiên và quy luật sinh học. Nếu đât đai có tính nông hóa thổ nhƣỡng phù hợp, đồ phì cao thì có thể tận dụng những yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm với chi phí thấp, có chất lƣợng và đủ khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.

a. Thời tiết, thủy văn.

Các điều kiện tự nhiên nhƣ lƣợng mƣa, độ ẩm, ánh sáng, hệ thống sông ngòi,….Thời tiết, khí hậu, thủy văn ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Việc bố trí chủng loại cây trồng, vật nuôi sản xuất ở trang trại phải căn cứ trên điều kiện thời tiết, thủy văn của vùng. Sản xuất nông nghiệp có sự tiếp xúc trực tiếp và liên quan chặt chẽ với thời tiết, thủy văn. Sự thay đổi của thời tiết, khí hậu, thủy văn tất sẽ ảnh hƣởng đến sự sinh trƣờng, phát triển của cây trồng, vật nuôi. Do vậy, thời tiết, thủy văn cũng là nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất của trang trại. Và do đó nó ảnh hƣởng đến sự phát triển của kinh tế trang trại.

1.3.2. Điều kiện xã hội

a. Dân số

Dân số là yếu tố rất quan trọng trong quá trình phát triển của mọi ngành kinh tế, quy mô và cơ cấu dân số có ý nghĩa quyết định đến quy mô và cơ cấu của nguồn lao động trong mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất. Đối với kinh tế trang trại nói riêng, dân số vừa là nguồn lực trong sản xuất vừa là thị trƣờng tiêu thụ.

Vùng có chất lƣợng dân số và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao là điều kiện cung cấp lực lƣợng lao động dồi dào, đảm bảo chất lƣợng cho quá trình phát triển kinh tế trang trại và ngƣợc lại. Trong khi các yếu tố nhƣ phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dung của dân cƣ sẽ ảnh hƣởng quyết định đến nông sản phẩm làm ra các trang trại.

b. Lao động

Việc sử dụng lao động hợp lý không những là điều kiện để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả của sản xuất mà còn tạo ra điều kiện để phân công lao động xã hội, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu lao động của xã hội. Kinh tế trang trại với quy mô sản xuất hàng hóa lơn trong nông nghiệp không chỉ sử dụng lao động của những thành viên trong gia đình của chủ trang trại

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)