7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KTTT
3.1.1. Quan điểm
a.Phát triển kinh tế trang trại gắn với thu hút lao động nông thôn, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho người dân
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn chính là quá trình huy động các nguồn lực vào sản xuất, các nguồn lực phải đƣợc khai thác một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn, vì mục tiêu là thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập và đời sống không chỉ của chủ trang trại mà của cả lao động trong vùng. Trong quá trình xây dựng và phát triển mô hình kinh tế này phải chú ý phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, trong đó chất lƣợng là then chốt, chọn lọc phát triển các mô hình sản xuất có hiệu quả tránh tình trạng chay theo số lƣợng mà hiệu quả của sản xuất đem lại không cao.
b.Phát triển KTTT gắn với xây dựng nền nông nghiệp bền vững
Phát triển nền nông nghiệp bền vững nhằm đáp ứng đƣợc các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn thƣơng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tƣơng lai. Phát triển bền vững nông nghiệp đƣợc khái quát bằng các đặc điểm:
Thỏa mãn các nhu cầu của con ngƣời về nông sản phẩm.
Có khả năng thích ứng ngày càng cao và ứng dụng ngày càng nhiều các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Đảm bảo môi trƣờng sông và môi trƣờng tự nhiên không bị phá hủy.
c. Phát triển kinh tế trang trại đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái
Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở nhiều nơi trên đất nƣớc ta cũng nhƣ ở huyện Buôn Đôn cho thấy con ngƣời đã khai thác các nguồn tài
nguyên, điều kiện tự nhiên không theo quy luật, thậm chí tàn phá, đã làm tổn thƣơng các nguồn lực, các tiềm năng vốn có. Điều này đã và đang dẫn đến sự suy giảm kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái. Muốn phát triển sản xuất ổn định, lâu dài phải chú ý đến việc bảo vệ và cải thiện các nguồn lực này.