Hoàn thiện công tác đo lƣờng rủi ro

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – CN kon tum (Trang 86 - 88)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Hoàn thiện công tác đo lƣờng rủi ro

 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo tiêu chuẩn Basel II.

( Tiêu chuẩn Basel II: Hội đồng giám sát hoạt động ngân hàng Basel là một ủy ban bao gồm các chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng, đảm bảo những nguyên tác giám sát về yêu cầu vốn của các ngân hàng quốc tế nhằm chống đỡ rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Đƣợc thành lập năm 1975 bào

gồm thành viên là Thống đốc Ngân hàng Trung ƣơng của các nƣớc G10 (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Nhật, Hà Lan, Thụy Điển, Bỉ và Canada) nhƣng sau đó đƣợc khuyến khích áp dụng toàn thế giới. Từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế về thanh tra và giám sát ngân hàng, Ủy ban Basel ngày nay đã trở thành cơ quan xây dựng và phát triển các chuẩn mực ngân hàng đƣợc quốc tế công nhận. Tháng 7 – 2004, Ủy ban Basel cho ra đời ấn phẩm mang tên “Hiệp ƣớc quốc tế về tiêu chuẩn vốn và đo lƣờng rủi ro” hay còn gọi là Hiệp ƣớc Basel II. Hiếp ƣớc Basel II hƣớng tới 3 mục tiêu: Đảm bảo phƣơng pháp tính mức vồn an toàn của ngân hàng; Đo lƣờng tách bạch rủi ro hoạt động và rủi ro tín dung; Tăng cƣờng quản trị toàn cầu hóa tài chính ngân hàng thống nhất giữa các quốc gia. Với 3 mục tiêu, nội dung chính của Basel II đƣợc tóm tắt trong ba trụ cột:

Trụ cột thứ I: Liên quan đến việc duy trì bắt buộc. Theo đo tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu là 9% của tổng tài sản co rủi ro nhƣ Basel I. Rủi ro đƣợc tính theo ba yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng. Trong số rủi ro của Basel II bào gồm nhiều mức (từ 0% - 150% hoặc hơn) và rất nhạy cảm với xếp hạng.

Trụ cột thứ II: Liên quan đến hoạch định chính sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những công cụ tốt hơn Basel I. Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro ngân hàng phải đối mặt, nhƣ rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lƣợc, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý.

Trụ cột thứ III: Các ngân hàng phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trƣờng. Buộc các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của ngân hàng với rủi ro tín dụng.

 Trong đó nội dung cơ bản của Basel II là đƣa ra các phƣơng pháp và nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng, kiểm soát nợ xấu, bao gồm: Xây dựng môi trƣờng thích hợp, thực hiện cấp tín dụng lành mạnh, duy trì quá trình quản lý và theo dõi tín dụng phù hợp. Ủy ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tạo tiền đề cho phân loại, đánh giá khách hàng dự trên nhiều tiêu chí; phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng ứng với từng đối tƣợng khách hàng để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.)

Đo lƣờng rủi ro tín dụng là xác định khả năng vỡ nợ của một khoản cấp tín dụng cụ thể/ một danh mục tín dụng và các nhân tố ( biến ) ảnh hƣởng đến (giải thích) khả năng vỡ nợ đó.

+ Mô hình định tính về đo lƣờng rủi ro tín dụng: ++ Mô hình định tính 6C

+ Các mô hình lƣợng hoá rủi ro tín dụng:

++ Mô hình điểm số và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: ++ Mô hình chỉ số Z của Edward I. Altman.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – CN kon tum (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)