Thực trạng phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đắk song , tỉnh đắk nông (Trang 51 - 54)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1. Thực trạng phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp

thôn, Ngân hàng chắnh sách xã hộiẦ

- Chắnh sách về lao ựộng, giải quyết việc làm, huyện thực hiện khuyến khắch và tạo ựiều kiện ựể các doanh nghiệp, hộ nông dân mở rộng quy mô sản xuất thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm cho người dân. Các ngành chức năng ở ựịa phương (Lao ựộng, Nông nghiệp PTNT, Giáo dục - đào tạo...) thực hiện tắch cực chắnh sách do Nhà nước ựề ra ựối với vùng miền núi.

- Chắnh sách khuyến nông, huyện áp dụng chắnh sách hỗ trợ giống lúa, giống lạc, cây ăn quả ựã góp phần ựưa giống mới vào sản xuất; chắnh sách hỗ trợ tiền mua giống lợn nái, lợn ựực ngoại, hỗ trợ tiền công phối giống phát triển ựàn bò lai, giống gia cầm, hỗ trợ vắc xin tiêm phòng dịch bệnh nên ựã tạo ựiều kiện cho chăn nuôi phát triển, hạn chế dịch bệnh trong chăn nuôi.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN đẮK SONG

2.2.1. Thực trạng phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp nghiệp

Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất trong nông nghiệp luôn là mục tiêu chiến lược về phát triển nông nghiệp ở các ựịa phương, ựây là tiêu chắ ựể ựánh giá tình hình phát triển nông nghiệp, là lợi thế ựể so sách trong việc chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế.

Bng 2.3. S lượng cơ s sn xut nông nghip thi gian qua

Năm Hộ gia ựình (hộ) Trang trại (TT) Hợp tác xã (HTX) Doanh nghiệp (DN) 2010 11.210 538 168 4 2011 13.112 124 145 4 2012 13.458 124 135 4 2013 14.122 135 135 4 2014 15.145 247 98 4

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đắk Song năm2014)

a. S lượng kinh tế h gia ình

Năm 2014, toàn huyện có 15.145 hộ SXNN, số hộ nông nghiệp có xu hướng tăng dần trong giai ựoạn 2010-2014, ựa số các hộ có quy mô sản xuất rất nhỏ bé, các hộ ở các xã miền núi chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp, tập quán sản xuất lạc hậu. Tuy nhiên GTSX do kinh tế hộ tạo chiếm hơn 90% tổng giá trị SXNN của huyện, ựạt trung bình 2.994.031 triệu ựồng/năm (từ năm 2010 ựến 2014).

b. S lượng kinh tế trang tri

Số lượng trang trại có xu hướng giảm trong các năm qua, năm 2010 toàn huyện có 538 trang trại, ựến năm 2013 còn lại 135 và năm 2014 ựã tăng lên 247. Nhìn chung, người dân ựịa phương chưa thắch ứng với mô hình kinh tế trang trại, mà chỉ sản xuất theo tuyền thống gia ựình, nhỏ lẻ vì vậy GTSX kinh tế trang trạng mang lại không cao và chưa có ựóng góp nhiều trong nông nghiệp ựể thúc ựẩy sản xuất hàng hoá, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao ựộng nông nghiệp ở nông thôn.

c. S lượng hp tác xã

Nhìn chung, trong thời gian qua các HTX ựều hoạt ựộng ổn ựịnh và ựa số dịch vụ có lãi. Các HTX ựã làm tốt một số khâu cho xã viên như thủy lợi, bảo vệ ựồng, bảo vệ thực vật, cũng cố giao thông nội ựồngẦ

Tuy nhiên, cũng giống như kinh tế trang trại, số HTX ựang có xu hướng giảm nhanh trong những năm gần ựây do các nguyên nhân như: các loại hình kinh doanh chưa phong phú, ựội ngũ cán bộ quản lý còn non kem, phần lớn không ựược ựào tạo, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ chưa ựáp ứng nhu cầu.

d. S lượng doanh nghip nông nghip

Toàn huyện chỉ có 4 doanh nghiệp SXNN trong thời gian qua, nên việc ựóng góp GTSX của doanh nghiệp trên ựịa bàn không ựáng kẻ, một phần do cơ chế tạo ựiều kiện ựể các doanh nghiệp hoạt ựộng chưa thông thoáng, rỏ ràng, mặc khác huyện đắk Song không có doanh nghiệp nông nghiệp nào thực sự, mà chỉ có Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp... Các công ty lâm nghiệp ựang thuê ựất lâu năm ựể trồng cao su, trồng rừng trên ựịa bàn các xã trên ựịa bàn huyện là chủ yếu.

2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp

Trong giai ựoạn 2010-2014, cơ cấu sản xuất nông nghiệp có sự chuyển biến mạnh mẽ giữa trồng trọt và chăn nuôi, trồng trọt chiếm tỷ lệ cao và ngày càng gia tăng diện tắch canh tác, nhất là các loại cây công nghiệp hàng năm như hồ tiêu, cao su, cà phêẦ trong khi ựó chăn nuôi và dịch vụ ựang có xu hướng giảm dần trong thời gian vừa qua. Sở dĩ có sự chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi như vậy là do nhiều nguyên nhân tác ựộng nhưng tâp trung chủ yếu vào các nguyên nhân sau:

- Giá cả các mặt hàng về nông sản, nhất là cà phê, hồ tiêu và cao su ựang tăng ựều thời gian qua.

- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc ươm giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bónẦcho năng suất cao ựã kắch thắch người dân mở rộng diện tắch canh tác.

- Về cơ cấu ngành chăn nuôi giảm là do tình trạng dịch bệnh của gia súc, gia cầm trong thời gian qua ựã làm cho người dân ngại mở rộng quy mô chăn nuôi.

Bng 2.4. Tình hình chuyn dch cơ cu trong nông nghip

Năm TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 1 Trồng trọt (%) 92,14 89,26 91,62 93,58 94.66 2 Chăn nuôi (%) 6,23 5,42 5,96 4,79 3,22 3 Dịch vụ nông nghiệp (%) 1,63 5,32 2,42 1,63 2.12 Tổng 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đắk Song năm2014

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đắk song , tỉnh đắk nông (Trang 51 - 54)