CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đắk song , tỉnh đắk nông (Trang 76 - 82)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG

3.2.1. Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp

a. Cng c và nâng cao năng lc kinh tế h

Từ thực trạng của huyện ðắk Song có thể thấy kinh tế hộ trong nông nghiệp của ñịa phương ñang ñóng vai trò chủ ñạo, là bộ phận tạo ra nhiều giá trị với sản xuất cá thể ngày càng ñược mở rộng. Tuy nhiên, phần lớn số hộ tham gia sản xuất ñều theo lối sản xuất truyền thống, kinh nghiệm là chủ yếu chưa thực sự áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Vì vậy ñể có kinh tế hộ phát triển bền vững, cần có sự hội ñủ những ñiều kiện sản xuất và tiêu thụ nông sản như: ñất ñai, lao ñộng, vốn, khoa học - kỹ thuật công nghệ mới, vốn và thị trường. Nên cần thiết phải thực hiện các giải pháp cụ thể là:

- Khi có dự án ñầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, ưu tiên hộ ñồng bào ñược sử dụng giá trị quyền sử dụng ñất ñể góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuê ñất sau ñó nông dân ñược sản xuất trên ñất ñã góp cổ phần và bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp.

- Khuyến khích lao ñộng người ñồng bào dân tộc thiểu số ñổi mới tư duy, cần cù, sáng tạo, tăng tích lũy vốn, trao ñổi kinh nghiệm, tích tụ ñất ñai, phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế trang trại. Tận dụng tốt thời gian nhàn rỗi, tăng cường sản xuất ñể có ñủ lượng thực, xóa ñói giảm nghèo.

- Nâng cao tích lũy và tiết kiệm của kinh tế hộ, tăng cường cung cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ kỹ thuật - khuyến nông cho nông hộ.

- Phát triển các hộ theo hướng ai giỏi nghề gì làm nghề ấy; kết hợp tốt giữa sản xuất với chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hóa của kinh tế nông hộ ñể có ñược sức cạnh tranh trên thị trường; khuyến khích các hộ nông dân chuyển sang phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp và nông thôn.

- Thực hiện phổ biến các mô hình sản xuất tiên tiến cho nông dân học tập, ứng dụng vào thực tiễn.

b. Phát trin kinh tế trang tri

Nhìn chung kinh tế trang trại của huyện trong thời gian qua chưa ñược phát triển và chưa mang lại lại hiệu quả, với quy mô ñất ñai, lao ñộng, nguồn vốn như hiện tại thì phát triển kinh tế trang trại là rất cần thiết.

- Trong SXNN ở huyện các vấn ñề về tổ chức, liên kết giữa các nông hộ, năng lực tiếp cận thị trường, tiếp nhận các thông tin, ký kết các hợp ñồng với nhà chế biến hay các nhà tiêu thụ hiện nay là chưa có. Sự phát triển các trang trại ñể dẫn dắt và tập hợp các nông hộ nhỏ ñể cùng thực hiện tham gia vào thị trường cung ứng nông sản, học hỏi ñược phương thức canh tác mới, áp dụng ñược quy trình sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường.

- Xây dựng và phát triển kinh tế trang trại trở thành hạt nhân và lực lượng nòng cốt của nông nghiệp huyện, trong ñó ưu tiên phát triển các trang trại chuyên sản xuất giống nông, lâm nghiệp, trang trại trồng trọt, chăn nuôi, nông lâm kết hợp, sinh vật cảnh...

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trang trại:

- Thực hiện quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp ñến từng thửa ñất ở ñịa bàn các xã, xác ñịnh cụ thể các vùng chuyên canh trồng rau, chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, rừng.

- Xác ñịnh tư cách pháp nhân cho các trang trại ñể có cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng và ñầu tư tín dụng.

- Huyện hỗ trợ ñầu tư phát triển về cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, ñiện, nước sinh hoạt, thông tin, cơ sở chế biến ñể phát triển kinh tế trang trại. Trang trại ñược vay vốn tín dụng thương mại của các ngân hàng thương mại, vay vốn từ quỹ hỗ trợ ñầu tư của Nhà nước, vay vốn từ chương trình giải quyết việc làm, xóa ñói giảm nghèo.

- Tăng khả năng tiếp cận thị trường của trang trại, từng bước chuyển sang chuyên môn hóa hơn theo phương châm “sản xuất hàng hóa theo hướng cung cấp những gì thị trường cần”.

- Thực hiện chương trình ñào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng cho các chủ trang trại về thị trường, kỹ năng kinh doanh, hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất và lập dự án.

c. Phát trin hp tác xã

Từ thực trạng về số lượng HTX của ñịa phương liên tục giảm qua các năm gần ñây, có thể thấy mô hình phát triển kinh tế HTX chưa hiệu quả, nên chưa khuyến khích ñuợc người dân tham gia vào HTX, các HTX chỉ thành lập một cách tự phát, chưa có sự chuẩn bị về năng lực, trình ñộ chuyên môn cũng như chưa có sự liên kết cần thiết giữa các HTX với nhau và với các thành phần kinh tế khác. Vì vậy, ñể có các mô hình HTX hiệu quả,cần thiết phải thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

- Phát triển HTX phải ñồng bộ gắn kết với các thành phần kinh tế khác. - HTX phải vận hành theo cơ chế thị trường, thực sự là chủ thể kinh tế tự chủ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

- HTX và tổ hợp tác phải ñóng vai trò cầu nối giữa nông dân với nhà khoa học và doanh nghiệp; nhà khoa học (tổ chức khoa học) hợp ñồng với tổ hợp tác, hợp tác xã chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trực tiếp cho các xã viên trong HTX.

- Nghiên cứu xây dựng mô hình HTX kiểu mới trên cơ sở tổng kết các kinh nghiệm ñể tạo ñộng lực phát triển, tăng sức hấp dẫn của kinh tế tập thể.

- Khuyến khích huy ñộng cổ phần và nguồn vốn của xã viên ñể không ngừng tăng thêm vốn ñầu tư phát triển HTX.

- Hình thành các hình thức hợp tác dưới dạng hội, hiệp hội ngành nghề ñể giúp nhau về vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

- Các HTX thành lập mới trên ñịa bàn huyện cần tập trung vào các loại hình chủ yếu sau: hợp tác xã mua bán, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ nông nghiệp, tín dụng...

d. Phát trin các doanh nghip nông nghip

Trong thực tế thời gian qua, các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp tại huyện ðắk Song hoạt ñộng không hiệu quả, số lượng doanh nghiệp từ năm 2010 ñến 2015 vẫn không thay ñổi, mà chủ yếu là các doanh nghiệp khai thác, chế biến gỗ tận thu, chưa có các doanh nghiệp hoạt ñọng trong lĩnh vực cung cấp cây giống, vật nuôi hay các doanhn nghiệp thu mua, bảo quản và chế biến các mặt hàng nông sản. ðể phát triển nông nghiệp của huyện một cách chuyên nghiệp và bền vững, không thể thiếu những doanh nghiệp nông nghiệp, ñây là thướt ño cho sự phát triển nông nghiệp bền vững. Những doanh nghiệp là cầu nối cho những thành phần kinnh tế khác như: kinh tế hộ, trang trại…tiếp cận với nhà cung cấp, tiến bộ kỹ thuật trong canh tác, sản xuất, bảo quản và quan trọng nhất là nhà tiêu thụ sản phẩm.

ðể phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp, ñịa phương cần quan tâm ñến việc ñịnh hướng các lĩnh vực hoạt ñộng cho doanh nghiệp, nên ưu tiên các doanh nghiệp cung ứng cây giống, vật nuôi, các doanh nghiệp trồng rừng…; có các chính sách về cho thuê, mượn ñất với thời gian dài và các chính sách ưu ñãi về thuế ñể thu hút các doanh nghiệp.

3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý

Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp ở huyện ñang tổ chức cơ cấu không ñồng ñều giữa trồng trọt và chăn nuôi; giữa trồng cây lâu năm với cây hàng năm… ðể phát triển nông nghiệp bền vững, huyện ðắk Song cần có biện pháp chuyển dịch cơ cấu hợp lý hơn. Tuy nhiên, những lợi thế so sánh vốn có của vùng cần phát huy như việc phát triển cây hồ tiêu bền vững, loại cây ñã và ñang mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho ñịa phương hay mở rộng diện tích trồng khoai lang xuất khẩu cũng nên ñược quan tâm…thì bên cạnh phát triển những cây lợi thế trên nên thâm canh, xen canh các loại cây trồng hàng năm khác như sắn, ngô và một số cây màu khác nhằm “lấy ngắn nuôi dài” cũng như giảm bớt rũi ro về dịch bệnh cũng như bất ổn về giá cá của các loại cây chủ lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong chăn nuôi cần nâng cao giá trị sản xuất trên cơ sở phát triển ñàn gia súc, gia cầm có năng suất cao, tạo giá trị gia tăng lớn, kiểm soát dịch bệnh tốt. Ngoài công tác nâng cao năng lực kinh tế hộ trong chăn nuôi, kêu gọi các thành phần kinh tế ñầu tư, liên kết sản xuất phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung trong trang trại ñi ñôi với thay ñổi tập quán sản xuất, nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi.

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cần quan tâm phân vùng ñể phát triển sản xuất trong nông nghiệp, như các xã Nâm NJang, ðắk Nrung nên phát triển cây hồ tiêu, cà phê; các xã Thuận An, Thuận Hà, ðức An…có nhiều gió nên trồng các loại sắn, ngô hay khoai lang; các xã có ñồi núi nên phát triển kinh tế trang trại, nhất là chăn nuôi bò, dê với quy mô lớn…

3.2.3. Gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực

a. V lao ñộng trong nông nghip

- Trình ñộ dân trí góp phần không nhỏ ñối với PTNN nói chung và phát triển nông nghiệp ở huyện ðắk Song nói riêng. Tuy nhiên, trong những năm

qua. do khả năng về kinh tế và nhận thức của cư dân nông thôn còn rất hạn chế, chủ yếu sử dụng lao ñộng sẵn có tại ñịa phương và bằng kinh nghiệm chứ chưa qua ñào tạo. ðể phát triển nông nghiệp một cách bền vững, trong thời gian tới cần tăng cường công tác ñào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nhất là ñối với ñồng bào dân tộc thiểu số và phải có sự trợ giúp của tỉnh.

- Thực hiện ñúng lộ trình phổ cập giáo dục, thay ñổi tập quán sản xuất lạc hậu, manh mún của lao ñộng ñể thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn.

- ðầu tư nâng cấp các cơ sở ñào tạo nghề, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia ñào tạo nghề ở khu vực nông thôn mới ñáp ứng yêu cầu cho phát triển.

- Tăng cường cán bộ nông nghiệp và PTNT xuống cơ sở (cán bộ cho các xã) ñể hoàn thiện nâng cao công tác ñiều hành SXNN. Chú trọng công tác quy hoạch, sử dụng, bố trí cơ cấu hợp lý ñối với cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ quản lý ñể nâng cao năng lực lãnh ñạo, ñiều hành.

b. V ngun vn trong nông nghip

Trong thời gian qua, công tác hỗ trợ vay vốn của các tổ chức tín dụng, các ngân hang ñối với nông dân ñã thực hiện khá tốt, tuy nhiên số vốn vay vẫn còn ít, chưa ñáp ứng nhu cầu ñầu tư cho SXNN, nhất là ñối với các HTX, trang trại, các doanh nghiệp… Vì vậy, ñể phát triển nông nghiệp bền vững trong thời gian ñến, chính quyền ñịa phương cần quan tâm vấn ñề như ñảm bảo cho các hộ, các trang trại, các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn từ ngân hàng, ngoài ra tranh thủ các nguồn vốn từ các chương trình hợp tác quốc tế, vốn ODA, NGO, doanh nghiệp, nhân dân...Bên cạnh sự hỗ trợ, ñỡ ñầu của Nhà nước, các nông hộ, trang trại…cần mạnh dạn trực tiếp ñứng ra vay vốn tại các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng ñể ñầu tư sản xuất, thực tế

hiện nay có nhiều ngân hàng cho vay với lãi suất ưu ñãi ñể chăm sóc vườn, rẫy như Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội…

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đắk song , tỉnh đắk nông (Trang 76 - 82)