7. Bố cục đề tài
3.4.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Trong các nghiên cứu tiếp theo, tác giả có ý định thực hiện các cải tiến sau đ y:
T ng cỡ mẫu: cả về không gian lẫn thời gian. Việc t ng cỡ mẫu của mô h nh sẽ làm t ng độ tin cậy của ƣớc lƣợng. Trong các doanh nghiệp không niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, có nhiều công ty lớn có áo cáo tài chính đƣợc kiểm toán ởi các công ty kiểm toán uy tín. Do hạn chế về thời gian nên tác giả không thể tập hợp hết các doanh nghiệp này. Trong tƣơng lai, hƣớng nghiên cứu tiếp theo sẽ là tập hợp tất cả các doanh nghiệp khai khoáng Việt Nam có áo cáo tài chính đƣợc kiểm toán.
Cải thiện mô h nh: Để xác định mức ngƣỡng của cấu trúc vốn, trong tƣơng lai nghiên cứu sẽ tập trung vào việc sử dụng phƣơng pháp ph n tích hồi quy ngƣỡng (Threshold Regression) của Hansen (1999) để ph n tích tác động của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp ngành khai khoáng. Phƣơng pháp này sẽ giúp đánh giá việc có tồn tại hay không mức ngƣỡng cấu trúc vốn tối ƣu, qua đó giúp nhà quản trị hoạch định chính sách cấu trúc vốn của doanh nghiệp mình.
Cải thiện các thƣớc đo: qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy một số khái niệm tƣởng ch ng đơn giản nhƣng lại có nhiều thƣớc đo khác nhau và các thƣớc đo này phù hợp ở một mức độ nhất định với ối cảnh nghiên cứu. Do đó cần có một thƣớc đo đa chiều để đo lƣờng các nh n tố tác động này. Theo đó, mô h nh nghiên cứu tiếp theo sẽ cần phải sử dụng thƣớc đo đa chiều cho những nh n tố nhƣ vậy. Bên cạnh đó, nghiên cứu trong tƣơng lai sẽ bổ sung thêm một số biến kiểm soát khác nhƣ thời gian hoạt động của doanh nghiệp,… vào mô hình hồi quy để kiểm định.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3, tác giả đã tổng hợp các kết quả thống kê mô tả cũng nhƣ kết quả ƣớc lƣợng theo mô h nh FEM, REM và Pooled OLS. Kiểm định Hausman và kiểm định Breusch Pagan Lagrange đã xác định rằng mô h nh REM phù hợp và chặt chẽ hơn. T kết quả nghiên cứu có thể nhận thấy, không tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp thông qua tiếp cận chỉ số To in's Q. Ngƣợc lại, cấu trúc vốn có tác động thuận chiều với giá trị doanh nghiệp ngành khai khoáng thông qua cách tiếp cận chỉ số ROE, tức sự gia t ng sử dụng nợ sẽ làm gia t ng giá trị của doanh nghiệp. Với các kết quả này, tác giả nêu ra một số hàm ý chính sách đối với doanh nghiệp và Nhà nƣớc, một số đề xuất. Ngoài ra, tác giả cũng nêu lên các hạn chế của mô h nh và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN
Bài nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với giá trị doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ số Tobin's Q thì cấu trúc vốn không tác động đến giá trị doanh nghiệp. Trong khi đó, với giá trị doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ số ROE thì cấu trúc vốn tác động thuận chiều đến giá trị doanh nghiệp, khả n ng giải thích của mô h nh là 21,24 % tƣơng đƣơng với các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đ y về đề tài này. Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai của đề tài này là mở rộng cỡ mẫu và sử dụng các mô h nh hiện đại hơn để giải quyết vấn đề nội sinh cũng nhƣ t m ra ngƣỡng nợ tối ƣu mà tại đó giá trị của các doanh nghiệp ngành khai khoáng là tối đa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1]. Bộ Tài chính (2007), Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng
khoán, Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/03/2007, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Thành Cƣờng (2015), Tác động của cấu trúc vốn lên giá trị doanh
nghiệp chế biến thủy sản Nam Trung bộ", Luận v n Tiến sĩ, Trƣờng Đại
học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
[3]. Võ Thị Hồng Diễm (2013), "Cấu trúc sở hữu, quản trị công ty và giá trị doanh
nghiệp bằng chứng các công ty niêm yết ở Việt Nam'', Luận v n Thạc sĩ,
Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
[4]. Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam - Vietnam Mining Science and Technology Association (2015), ''Thực trạng khai thác, chế biến khoáng sản và định hướng phát triển ngành công nghiệp khai
khoáng Việt Nam'', Bản tin ngành.
[5]. Nguyễn Hòa Nhân (2013), Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Thị Bích Phƣợng (2014), "Cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp", Luận v n Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
[7]. Võ Xuân Vinh (2014), ''Cấu trúc sở hữu, hiệu quả hoạt động và giá trị doanh
nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam'', Tạp chí Phát triển và Hội
nhập số 16, trang 28-32.
[8]. Võ Xuân Vinh, Nguyễn Thành Phú (2014), "Nợ vay và giá trị doanh nghiệp:
Bằng chứng từ mô hình hồi quy ngưỡng", Tạp chí Công nghệ Ngân hàng
số 103, trang 31-38.
[9]. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn
[10]. Tổng cục thống kê (2015), ''Tình hình kinh tế - xã hội năm 20 5''.
Tiếng Anh:
[1]. Abor, J. (2005), ''The effect of capital structure on profitability: an
empirical analysis of listed firms in Ghama''. Journal of Risk
Finance, Vol.6 No. 5, 2005, pp. 438-445.
[2]. Ahmad, Z. et al. (2012), ''Capital Structure Effect on Firms Performance: Focusing on Consumers and Industrials Sectors on Malaysian
Firms", International Review of Business Research Papers Vol. 8.
No.5. July 2012. Pp.137–15.
[3]. Berger and Patti, B. D. (2006), "Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking
industry", Journal of Banking & Finance, vol. 30 (2006), pp 1065-1102.
[4]. Cheng, Y. S., Liu, Y. P. and Chien, C. Y. (2010), ''Capital structure and
firm value in China: A panel threshold regression analysis'', African
Journal of Business Management Vol. 4(12), pp.2500-2507.
[5]. Chowdhury, A., Chowdhury, S. (2010), "Impact of capital structure on
firm’s value: Evidence from Bangladesh'', Peer-reviewed and Open
access journal, Volume 3, Issue 3, pp.111-122.
[6]. Chung, K. H. and Pruitt, S. W. (1994), ''A Simple Approximation of
Tobin’s q'', Financial Management, 23(3), pp.70-74.
[7]. Dougherty C (2011), Introduction to Econometrics. 4th edition, Oxford University Press.
[8]. Fazlzadeh, A. et al. (2011), "The Examination of the Effect of Ownership Structure on Firm Performance in Listed Firms of Tehran Stock
Exchange Based on the Type of the Industry", International Journal of
[9]. Firer, C., Ross, S. A., Westerfield, R. W. and Jordan, B. D. (2012),
Fundamentals of Corporate Finance, 5th edition, McGraw-Hill/Irwin.
[10]. Hasan et al. (2014), ''Influence of Capital Structure on Firm
Performance: Evidence from Bangladesh'', International Journal of
Business and Management; Vol. 9, No. 5; 2014. pp.184-194.
[11]. Hansen BE (1999), ''Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation,
testing and inference'', Journal of Econometrics 93 (1999), pp.345-368 .
[12]. Hsiung, H. H., Wang, J. L. (2012), ''Value creation potential of intellectual
capital in the digital content industry'', Investment Management and
Financial Innovations, Volume 9, Issue 2 (2012), pp.81-90.
[13]. Jiraporn, P., Liu, Y. (2008), “Capital Structure, Staggered Boards, and
Firm Value”, Financial Analysts Journal 2008, Vol.64, No.1.
[14]. Khan, A. G. (2012), “The relationship of capital structure decisions with
firm performance: A study of the engineering sector of Pakistan”,
International Journal of Accounting and Financial Reporting, Vol. 2, No.1 (2012), pp.245-262.
[15]. Lee, J. W. & Zhang, Z. (2011), ''Ownership Structure, Corporate Governance and Firm Value: Evidence from Chinese Stock Market''.
www.papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1726592
[16]. Leland, H. E. and K. Toft (1996), ''Optimal Capital structure, Endogenous
Bankruptcy, and theTerm Strucure of credit spreads''. Journal of
finance, vol.51, pp.987-1019.
[17]. Lin, F. L. (2010), "A Panel Threshold Model of Institutional Ownership
and Firm Value in Taiwan", International Research Journal of
Finance and Economics, pp. 54-62.
[18]. Macguigan, Kretlow, Moyer (2006), Contemporary Financial Management, 10th edtion, Thomson.
[19]. Modigliani, F. and Miller, M. (1958), ''The cost of capital, corporate
finance, and the theory of investment'', The American Economic Review
48(3), pp.291–297.
[20]. Modigliani, F. and Miller, M. (1963), ''Corporate income taxes and the
cost of capital: a correction'', The American Economic Review, Vol. 53,
1963, pp. 443–53.
[21]. Modigliani, F. (1980). Introduction in a Abel (ed), The Collected Papers of Franco Modigliani, Vol. 3, pp. xi – xix. Cambridge, Massachusetts. MIT Press.
[22]. Myers SC, Majluf, NS (1984),''Corporate financing and investment
decisions when firms have information that investors do not have'',
Journal of Financial Economics, Vol.3 No.2, 1984, pp. 187-222. [23]. Nieh, C. C., Yau, H. Y. and Liu, W. C. (2008), ''Investigation of Target
Capital Structure for Electronic Listed Firms in Taiwan'', Emerging
Markets Finance & Trade 2008, Vol. 44, No. 4, pp.75–87.
[24]. Nour, A. R. (2012), ''Capital Structure and Firm Performance; Evidence
from Palestine Stock Exchange'', Journal of Money, Investment and
Banking, Issue 23 (2012), pp.109-117.
[25]. OGBULU, et al. (2012), ''Capital Structure and Firm Value: Empirical
Evidence from Nigeria'', International Journal of Business and Social
Science Vol.3 No.19.
[26]. Phillips, P. A. & Sipahioglu (2004), "Performance implications of capital structure: evidence from quoted UK organisations with hotel
interests", Service Industries Journal, vol. 24, no. 5, pp. 31 -51.
[27]. Rajan, R. G. and Zingales, L. (1995), ''What do we know about capital
structure? Some evidence from international data'', Journal of
[28]. Ramdani, D. and Witteloostuijn, A. V. (2010), "The impact of board independence and CEO duality on firm performance: A quantile regression analysis for Indonesia, Malaysia, South Korea and
Thailand", British Journal of Management, 21(3): pp.607- 627.
[29]. Rocca (2010), ''Is Ownership a Complement to Debt in Affecting Firm’s
Value: A Meta-Analysis''. www.fma.org/Hamburg/Papers/meta-analysis.pdf
[30]. Ryu, K. and Yoo, J., (2011), "Relationship between management ownership and firm value among the business group affiliated firms
in Korea'', Journal of Comparative Economics, 39: pp.557–576.
[31]. Zeitun, R. and Almudehki, N., (2012), ''Ownership Structure and
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây
Tác giả và năm nghiên
cứu
Những kết quả chính của nghiên cứu Quốc gia
Quan điểm 1: Cấu trúc vốn không tác động đến giá trị doanh nghiệp
Phillips và cộng sự (2004)
Không có mối quan hệ đáng kể giữa cấu trúc vốn (Nợ phải trả/Tổng tài sản) và chỉ số Tobin's q.
Vƣơng quốc Anh Jiraporn và
cộng sự (2008)
Cấu trúc vốn (Nợ phải trả/Tổng tài sản) không ảnh
hƣởng đến giá trị doanh nghiệp (To in s Q) Mỹ
Ogbulu và cộng sự (2012)
Vốn chủ sở hữu nhƣ một thành phần cấu trúc vốn không
liên quan đến giá trị doanh nghiệp. Nigeria
Quan điểm 2: Cấu trúc vốn tác động đến giá trị doanh nghiệp
Abor (2005)
- Cấu trúc (Nợ phải trả/Tổng tài sản, Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản) có quan hệ tích cực với ROE;
- Cấu trúc vốn (Nợ dài hạn/Tổng tài sản) có quan hệ tiêu cực đến ROE.
Ghana
Chowdhury và cộng sự (2010)
Kết quả nghiên cứu đã phát hiện giá trị doanh nghiệp có
một mối quan hệ tích cực với cấu trúc vốn. Bangladesh
Nour (2012) Cấu trúc vốn (Nợ phải trả/Tổng tài sản) có mối quan hệ
tích cực với ROE, ROA, EPS, MBV và Tobin's q. Palestin
Ahmad và cộng sự (2012)
- Cấu trúc vốn (Nợ phải trả/Tổng tài sản, Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản) có mối quan hệ tiêu cực với ROE, ROA;
- Cấu trúc vốn (Nợ dài hạn/Tổng tài sản) có mối quan
hệ tích cực với ROE
Khan (2012)
- Cấu trúc vốn (nợ ngắn hạn/tổng tài sản, nợ phải trả / tổng tài sản) có tác động tiêu cực đến ROA và To in s Q; Cấu trúc vốn không tác động đến ROE
Palestine
Phƣợng (2014) Cấu trúc vốn (Nợ phải trả/Tổng tài sản) có mối quan hệ
tiêu cực với ROE. Việt Nam
Hasan và cộng sự (2014)
Kết quả cho thấy rằng, cấu trúc vốn có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng.
Bangladesh
Quan điểm 3: Xác định cấu trúc vốn tối ƣu cho doanh nghiệp
Nieh và cộng sự (2008)
Phạm vi tối ƣu của cấu trúc vốn (Nợ phải trả/Tổng tài sản) thuộc khoảng (12,37%; 28,70%) thì giá trị các công ty điện tử (ROE, EPS) sẽ đƣợc nâng cao.
Đài Loan
Lin (2010)
Để đảm bảo và nâng cao giá trị doanh nghiệp (To in s Q), phạm vi tối ƣu của cấu trúc vốn (nợ phải trả / tổng tài sản) thuộc khoảng (48,92%; 49,55%)
Đài Loan
Cheng và cộng sự (2010)
Để đảm bảo và nâng cao giá trị doanh nghiệp (ROE), phạm vi tối ƣu của cấu trúc vốn (Nợ phải trả/Tổng tài sản) dƣới 70,48%.
Trung Quốc
Vinh và Phú (2014)
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tỷ lệ nợ tối ƣu của doanh nghiệp trong ngành buôn bán thuộc khoảng (15,87%; 44,52%), ngành bất động sản thuộc khoảng (41,02%; 73,00%), ngành vận tải nhỏ hơn 79,66%. Một số nhóm ngành không các định đƣợc tỷ lệ nợ tối ƣu
Phụ ục 2: ết qu kiểm định reusch-Pagan của mô hình (Tobin's Q)
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance
Variables: fitted values of Q chi2(1) = 52.08
Prob > chi2 = 0.0000
(Nguồn: Kết quả chạy trên phần mềm STATA)
Phụ ục 3: ết qu kiểm định oo dridge của mô hình (Tobin's Q)
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation
F( 1, 36) = 126.666 Prob > F = 0.0000
(Nguồn: Kết quả chạy trên phần mềm STATA)
Phụ ục 4: Tổng hợp các nh n t phóng đại phư ng sai của mô hình (Tobin's Q)
Variable | VIF 1/VIF ---+--- SIZ | 1.53 0.654724 fo | 1.41 0.710620 ceod | 1.27 0.784410 bo | 1.26 0.795322 od | 1.19 0.843425 SG | 1.13 0.884859 DA | 1.06 0.947555 ---+--- Mean VIF | 1.26
(Nguồn: Kết quả chạy trên phần mềm STATA)
Phụ ục 5: ết qu kiểm định Hausman (Tobin's Q)
---- Coefficients ---- | (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe re Difference S.E. ---+--- DA .0695129 .0653608 .004152 . SIZ -.2907998 -.1644508 -.126349 .040443 SG .0088838 .0128748 -.003991 .
BO .1606302 .1042459 .0563844 .0218786 FO .0117298 .2655213 -.2537915 .3140747 OD .0322247 .0558952 -.0236705 .0241128 CEOD -.1692662 -.1425281 -.0267381 .011733 --- b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 5.73
Prob>chi2 = 0.5718
(V_b-V_B is not positive definite)
(Nguồn: Kết quả chạy trên phần mềm STATA)
Phụ ục 6: ết qu kiểm định reusch Pagan Lagrange (Tobin's Q)
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Q[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t]
Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) ---+--- Q | 1.122065 1.059276 e | .2599771 .5098795 u | .9387062 .9688685 Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 275.97 Prob > chibar2 = 0.0000
(Nguồn: Kết quả chạy trên phần mềm STATA)
Phụ lục 7: ết qu kiểm định reusch-Pagan của mô hình (ROE)
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance
Variables: fitted values of ROE chi2(1) = 0.14
Prob > chi2 = 0.7025
Phụ ục 8: ết qu kiểm định oo dridge của mô hình (ROE)
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation
F( 1, 36) = 16,931 Prob > F = 0.0002
(Nguồn: Kết quả chạy trên phần mềm STATA)
Phụ lục 9 h c c h h h c h h
Variable | VIF 1/VIF ---+--- SIZ | 1.53 0.654724 fo | 1.41 0.710620 ceod | 1.27 0.784410 bo | 1.26 0.795322 od | 1.19 0.843425 SG | 1.13 0.884859 DA | 1.06 0.947555 ---+--- Mean VIF | 1.26
(Nguồn: Kết quả chạy trên phần mềm STATA)
Phụ ục 10: ết qu kiểm định Hausman (ROE)
---- Coefficients ---- | (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe re Difference S.E. ---+--- DA | 9.924118 11.96324 -2.03912 .