7. Bố cục đề tài
2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
nghiệp ngành khai khoáng niêm yết tại Việt Nam
T hai chỉ tiêu ROA và ROE, ta thấy khả n ng sinh lời của các doanh nghiệp ngành khai khoáng có xu hƣớng giảm t n m 2008 đến n m 2014, t 11,12% và 31,11% n m 2008 giảm xuống tƣơng ứng còn mức 3,89% và 9,13% vào cuối n m 2014. Đ y có thể do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên kết quả kinh doanh nhƣ vậy vẫn là rất cao trong tình hình suy thoái kinh tế t n m 2008 đến nay.
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Hình 2.1: ROE, ROA trung bình của các doanh nghiệp nghiên cứu trong giai đoạn 2008-2014
ng 2.1: ROA và ROE trung bình của các doanh nghiệp trong nghiên cứu chia theo hai nh v c
Lĩnh vực ROE (%) ROA (%)
Khai khoáng tự nhiên 16,47 7,60
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai khoáng 23,55 8,62
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động hỗ trợ khai khoáng có chỉ số ROE và ROA lớn hơn so với các doanh nghiệp trong lĩnh vực khai khoáng tự nhiên. Nguyên nhân là do số lƣợng doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ khai khoáng ít trong khi nhu cầu cho thuê, hỗ trợ các thiết bị khai khoáng khá ổn định qua các n m, dẫn đến tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp này tƣơng đối cao. Ngƣợc lại, lĩnh vực khai khoáng tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào biến động của thị trƣờng thế giới, cộng với đó là số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này khá nhiều, vì vậy trong giai đoạn 2008-2014 giá trị trung bình ROE, ROA của các doanh nghiệp trong ngành này khá thấp. Qua phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành khai khoáng, ta nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành có các đặc điểm nhƣ sau:
-Là ngành kinh tế khá nhạy cảm với chu kỳ của nền kinh tế;
-Tr nh độ nghiên cứu và phát triển là yếu tố cạnh tranh then chốt;
-Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ khai khoáng có khả n ng sinh lợi cao hơn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng tự nhiên.