7. Bố cục đề tài
2.1.2. Giới thiệu các doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết tại Việt
Việt Nam
Hiện nay có 37 doanh nghiệp khai khoáng đang niêm yết tại 2 sàn chứng khoán, có thể phân loại theo hai tiêu chí sau:
-Theo sàn niêm yết: có 15 doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE (BGM, BMC, C32, DHA, DHM, KSA, KSB, KSH, KSS, KTB, LCM, NNC, PTK, PVD, TNT) và 22 doanh nghiệp tại sàn HNX (ALV, AMC, BKC, CMI, CTA, CVN, HGM, HLC, KHB, KSQ, MDC, MIM, NBC, PVC, PVS, SPI, SQC, TC6, TCS, TDN, THT, TVD).
-Theo loại hình hoạt động: 34 doanh nghiệp hoạt động khai khoáng tự nhiên (ALV, AMC, BKC, BGM, BMC, C32, CMI, CTA, CVN, DHA, DHM, HGM, HLC, KHB, KSA, KSB, KSH, KSS, KSQ, KTB, LCM, MDC, MIM, NBC, NNC, PTK, SPI, SQC, TC6, TCS, TDN, THT, TNT, TVD), 3 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ khai khoáng (PVC, PVD, PVS).
Nh n chung cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp trong nhóm ngành khai khoáng tự nhiên khá tƣơng đồng, tài sản dài hạn bình quân chiếm trên 75% tổng tài sản. Ngƣợc lại, các doanh nghiệp thuộc nhóm hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ khai khoáng có tài sản dài hạn chỉ chiếm khoảng 60% (riêng PVC tỷ trọng tài sản dài hạn chỉ 15%) trong tổng tài sản do các doanh nghiệp này không phải đầu tƣ nhiều vào máy móc, nhà xƣởng.
Nhóm doanh nghiệp ngành khai khoáng tự nhiên có cơ cấu vốn khá lành mạnh, vốn chủ sở hữu bình quân chiếm đến 66% tổng cơ cấu nguồn vốn. Ngƣợc lại, nhóm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ khai khoáng có tỷ trọng nợ phải trả tƣơng đối cao (bình quân khoảng 70%) trong cơ cấu nguồn vốn, trong đó chủ yếu là nguồn vốn vay.