Giá trị doanh nghiệp và cấu trúc vốn doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của cấu trúc tài chính đến giá trị doanh nghiệp ngành khai thác khoáng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 52 - 59)

7. Bố cục đề tài

3.1.1. Giá trị doanh nghiệp và cấu trúc vốn doanh nghiệp

a. Giá trị doanh nghiệp

Chỉ số Tobin's Q

Kết quả thống kê mô tả ở cho thấy, chỉ số Tobin's Q trung bình của các doanh nghiệp ngành khai khoáng là 1,0714; giá trị nhỏ nhất là 0,1193; giá trị lớn nhất là 8,6615 với độ lệch chuẩn là 1,06. Về mặt ý nghĩa, chỉ số Tobin's Q

nghiệp có chỉ số Tobin's Q nhỏ hơn 1, doanh nghiệp có chỉ số Tobin's Q cao thƣờng là doanh nghiệp hấp dẫn nhà đầu tƣ và có n ng lực cạnh tranh tốt. Do vậy, với giá trị trung bình của Tobin's Q của các doanh nghiệp ngành khai khoáng trong giai đoạn 2008-2014 là 1,0714 cho thấy sự đánh giá cao của các nhà đầu tƣ đối với các doanh nghiệp niêm yết trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động nhƣ hiện nay.

Giá trị doanh nghiệp (Tobin's Q) là khác nhau cho các doanh nghiệp hoạt động khai khoáng tự nhiên và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ khai khoáng, với giá trị trung bình lần lƣợt là 1,0856 và 0,9288. Hình 3.1 là đồ thị hộp biểu diễn giá trị của các doanh nghiệp trong hai lĩnh vực này. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ khai khoáng có chỉ số Tobin's Q đồng đều hơn các doanh nghiệp khai khoáng tự nhiên. Điều này phản ánh đúng tính chất khác nhau giữa lĩnh vực khai thác và hoạt động dịch vụ hỗ trợ. Đối với các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai khoáng, ngành nghề kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp này là cho thuê các thiết bị khai thác và sản xuất dung dịch khoan, hóa phẩm dầu khí, mà nhu cầu cho thuê các thiết bị khá ổn định qua các n m (số lƣợng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này thấp) dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này ít biến động cho nên chỉ số Tobin's Q của các doanh nghiệp hỗ trợ khai khoáng có xu hƣớng ổn định và tƣơng đối cao. Ngƣợc lại, đặc điểm kinh doanh của ngành khai khoáng tự nhiên là có xu hƣớng phụ thuộc nhiều vào biến động thị trƣờng thế giới, tức hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này chịu ảnh hƣởng rất lớn t giá các mặt hàng khoáng sản biến động thất thƣờng nhƣ vàng, đồng, dầu,... Do đó, chỉ số Tobin's Q của các doanh nghiệp này biến động không ổn định.

0 2 4 6 8 Q .6 .8 1 1 .2 1 .4 Q

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3.1: Đồ thị hộp cho biến Tobin's Q của các doanh nghiệp trong nghiên cứu ph n theo nh v c hoạt động

Hình 3.2 thể hiện Tobin's Q của các doanh nghiệp trong nghiên cứu t n m 2008 đến n m 2014. Theo đó, To in's Q trung nh trong 7 n m của các doanh nghiệp này ở mức 1,071%. Bên cạnh đó, giá trị của các doanh nghiệp (To in's Q) xu hƣớng biến động thất thƣờng qua các n m: giai đoạn t ng trƣởng t 0,868 n m 2008 t ng đến mức cao nhất là 1,446 trong n m 2010, sau đó giai đoạn chỉ số To in's Q có xu hƣớng suy giảm t n m 2010-2013 và có xu hƣớng t ng trở lại trong n m 2014 (đạt mức 0,997). Nguyên nhân của sự biến động thất thƣờng này là trong đoạn 2008-2010, giá các khoáng sản nhƣ dầu, vàng, than,…vẫn đang t ng ở mức cao, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp này khá tốt, vì thế kỳ vọng của nhà đầu tƣ vào các doanh nghiệp khai khoáng rất lớn. Tuy nhiên, giai đoạn 2010 trở về sau, sự biến động về giá theo chiều hƣớng xấu và khó lƣờng trên thị trƣờng thế giới đã ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nƣớc, t đó dẫn đến sự suy giảm của To in's Q trong giai đoạn này.

ng 3.2: Tobin's Q của các doanh nghiệp t năm 2008 đến 2014

N m 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tobin's

Q 0,868 1,264 1,446 1,012 0,937 0,926 0,997

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3.2: Tobin's Q của các doanh nghiệp qua các năm Chỉ số ROE

Giá trị của các doanh nghiệp (ROE) trong nghiên cứu trung nh ằng 17,11%, với độ lệch chuẩn là 17,18%; cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu mà các doanh nghiệp sử dụng trong một n m đã mang lại cho doanh nghiệp 17,11 đồng lợi nhuận sau thuế. Trung vị của các quan sát này là 17,10%, có nghĩa là có ½ các doanh nghiệp có giá trị doanh nghiệp nhỏ hơn 17,10%. Các tứ phân vị ¼ và ¾ lần lƣợt là 3,64% và 28,65%.

Giá trị doanh nghiệp (ROE) trung bình của các doanh nghiệp khai khoáng tự nhiên và các doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ khai khoáng lần lƣợt là 16,47% và 23,55%. Hình 3.3 là đồ thị hộp biểu diễn giá trị của các doanh nghiệp trong hai lĩnh vực này. Tƣơng tự nhƣ chỉ số Tobin's Q, các doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ khai khoáng có ROE lớn hơn và đồng đều hơn các

doanh nghiệp khai khoáng tự nhiên. Điều này phản ánh đúng tính chất khác nhau giữa lĩnh vực khai thác và hoạt động hỗ trợ. Đối với các doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ khai khoáng, ngành nghề kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp này là cho thuê các thiết bị khai thác, sản xuất dung dịch khoan, hóa phẩm dầu khí. Do nhu cầu cho thuê thiết bị khá ổn định qua các n m (số lƣợng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này thấp) cho nên ROE của các doanh nghiệp hỗ trợ khai khoáng có xu hƣớng ổn định và cao hơn so với doanh nghiệp ngành khai khoáng tự nhiên. Ngƣợc lại, đặc điểm kinh doanh của ngành khai khoáng tự nhiên là có xu hƣớng phụ thuộc nhiều vào biến động thị trƣờng thế giới. Do đó, ROE của các doanh nghiệp này không ổn định và khá thấp.

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3.3: Đồ thị hộp cho biến ROE của các doanh nghiệp trong nghiên cứu ph n theo nh v c hoạt động

Giá trị của các doanh nghiệp (ROE) xu hƣớng giảm qua các n m. H nh 3.4 thể hiện ROE của các doanh nghiệp trong nghiên cứu t n m 2008 đến n m 2014. Theo đó, ROE trung nh trong 7 n m của các doanh nghiệp này ở mức 17,11%. Nguyên nhân của sự giảm sút này chủ yếu là do sự tác động của lãi suất cho vay ng n hàng gia t ng liên tục trong giai đoạn này làm cho các

doanh nghiệp ngành khai khoáng chịu chi phí lãi vay cao. Mặt khác, sự biến động khó lƣờng của kinh tế thế giới trong giai đoạn nghiên cứu đã ảnh hƣởng không tốt đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành khai khoáng.

ng 3.3: ROE của các doanh nghiệp t năm 2008 đến 2014

N m 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

ROE 29,70% 22,83% 25,53% 17,84% 11,84% 8,55% 9,13%

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3.4: ROE của các doanh nghiệp qua các năm

b. Cấu trúc vốn doanh nghiệp (DA)

Nhƣ đã tr nh ày ở mục 1.1 chƣơng 1, cấu trúc vốn là tƣơng quan giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Để đánh giá cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành khai khoáng, có 3 cách phổ biến đo lƣờng tỷ số nợ: (i) Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản; Nợ dài hạn trên tổng tài sản; (iii) Tổng nợ trên tổng tài sản. Nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu tỷ số nợ (DA) đƣợc đo lƣờng bằng Tổng nợ trên tổng tài sản nhƣ đã đƣợc trình bày ở trên. Qua đó, cấu trúc vốn doanh nghiệp trong nghiên cứu trung nh ằng 0,30 với độ lệch chuẩn là

0,21; cho biết trong tổng tài sản mà doanh nghiệp có đƣợc trong n m th doanh nghiệp đã đầu tƣ ằng nguồn vốn nợ bình quân chiếm khoảng 30%. Trung vị của các quan sát này là 0,37, có nghĩa là có ½ các doanh nghiệp có cấu trúc vốn nhỏ hơn 0,37.

Hình 3.5 sau đ y phản ánh thực trạng cấu trúc vốn thông qua tỷ số nợ (DA) của các doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết giai đoạn 2008–2014.

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3.5: DA của các doanh nghiệp qua các năm

Trong giai đoạn 2008 – 2014, tỷ số nợ (DA) có xu hƣớng giảm qua t ng n m, t 51% n m 2008 xuống còn 39% n m 2014. Sự suy giảm tỷ số nợ (DA) chủ yếu ở các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng tự nhiên, nguyên nh n do đặc thù ngành cũng nhƣ số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này nhiều do đó ảnh hƣởng đến giá trị trung bình tỷ số nợ (DA). Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ khai khoáng có giá trị trung bình tỷ số nợ (DA) cao, trên 51% thể hiện cấu trúc vốn phụ thuộc vào nợ nhiều hơn so với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng tự nhiên.

Bên cạnh đó, đặc trƣng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thiên về sử dụng nợ ngắn hạn (nợ ngắn hạn chiếm gần 75% trong cơ cấu nợ). Điều này có thể giải thích vì nguồn vốn vay của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu là vốn vay ngắn hạn t hệ thống ngân hàng. Thực trạng này phù hợp với nghiên cứu của Thanh và cộng sự (2010) cho rằng các nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp Việt Nam t ngân hàng chiếm tỷ trọng khoảng 56,82% trong cấu trúc vốn.

H nh 3.6 là đồ thị hộp biểu diễn cấu trúc vốn của các doanh nghiệp trong hai lĩnh vực này. Các doanh nghiệp khai khoáng tự nhiên có tỷ số nợ (DA) chủ yếu nằm trong khoảng (0,18;0,43), trong khi đó đối với doanh nghiệp hỗ trợ khai khoáng là (0,18;0,52). 0 .2 .4 .6 .8 1 DA 0 .2 .4 .6 DA

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3. : Đồ thị hộp cho biến DA của các doanh nghiệp trong nghiên cứu ph n theo nh v c hoạt động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của cấu trúc tài chính đến giá trị doanh nghiệp ngành khai thác khoáng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 52 - 59)