7. Bố cục đề tài
3.1.2. Các biến kiểm soát
Quy mô doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp (SIZ) trung bình của các doanh nghiệp ngành khai khoáng khoảng 26,66 (tƣơng ứng với giá trị là 378,69 tỷ đồng). Quy mô
doanh nghiệp (SIZ) nhỏ nhất của doanh nghiệp khoảng 23,50 (tƣơng ứng với giá trị là 16,06 tỷ đồng), lớn nhất khoảng 30,91 (tƣơng ứng với giá trị là 26.548,64 tỷ đồng). Nếu so sánh giữa 2 nhóm ngành thì quy mô (SIZ) bình quân của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành khai khoáng tự nhiên là 26,37 (tƣơng ứng với giá trị là 283,36 tỷ đồng) thấp hơn rất nhiều so với nhóm ngành hỗ trợ khai khoáng là 29,57 (tƣơng ứng với giá trị là 6.951,67 tỷ đồng). Độ lệch chuẩn SIZ trên toàn bộ mẫu (1,52), trung vị của iến SIZ xấp xỉ 26,53; có nghĩa là có ½ các doanh nghiệp trong nghiên cứu có quy mô doanh nghiệp lớn hơn 26,53 (tƣơng ứng với giá trị là 332,53 tỷ đồng).
Hình 3.7 là đồ thị hộp biểu diễn quy mô của các doanh nghiệp trong hai lĩnh vực này. Các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai khoáng có quy mô doanh nghiệp lớn hơn và đồng đều hơn các doanh nghiệp khai khoáng tự nhiên. Nguyên nhân là do số lƣợng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng tự nhiên là nhiều, chất lƣợng của mỗi doanh nghiệp là đa dạng khác nhau, do đó dẫn đến sự không đồng đều này. Ngƣợc lại, số lƣợng doanh nghiệp hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai khoáng là ít, dó đó có sự đồng đều và cao hơn về quy mô tài sản.
24 26 28 30 SI Z 27 28 29 30 31 SI Z
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Hình 3.7: Đồ thị hộp cho biến SI của các doanh nghiệp trong nghiên cứu ph n theo nh v c hoạt động
Quy mô doanh nghiệp trung bình của các doanh nghiệp ngành khai khoáng biến động theo chu kỳ kinh tế trong giai đoạn 2008-2014. Giai đoạn suy giảm 2008-2010, t mức 26,62 (tƣơng ứng với giá trị là 363,84 tỷ đồng) xuống còn mức 25,79 (tƣơng ứng với giá trị là 158,65 tỷ đồng) trong n m 2010. Giai đoạn hồi phục 2010-2014, t mức 25,79 t ng đến mức 26,92 (tƣơng ứng với giá trị 491,14 tỷ đồng) n m 2014.
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Hình 3.8: SI của các doanh nghiệp qua các năm Tốc độ tăng trưởng doanh thu (SG)
Các doanh nghiệp trong nghiên cứu có tốc độ t ng trƣởng doanh thu trung nh ằng 47,37% với độ lệch chuẩn ằng 1,16. Trung vị của iến SG xấp xỉ 18,98%, có nghĩa là có ½ các doanh nghiệp trong nghiên cứu có tốc độ t ng trƣởng doanh thu lớn hơn 18,98%. Đ y là mức t ng trƣởng doanh thu ấn tƣợng trong điều kiện khủng hoảng kinh tế và khó kh n vĩ mô tại Việt Nam trong các n m t 2008 đến 2014.
Nếu so sánh giữa các nhóm ngành với nhau, các doanh nghiệp ngành khai khoáng tự nhiên có tốc độ t ng trƣởng doanh thu ằng 48,12% trong khi các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai khoáng có tốc độ t ng trƣởng
doanh thu thấp hơn và đạt mức 39,81%. Tuy nhiên, tốc độ t ng trƣởng doanh thu cao của các doanh nghiệp khai khoáng tự nhiên là do trong mẫu thu nhập có các quan sát có tốc độ t ng trƣởng doanh thu rất cao. Tốc độ t ng trƣởng doanh thu của các doanh nghiệp này sau khi đã loại các quan sát này ằng 36,67%. Nhƣ vậy tốc độ t ng trƣởng doanh thu trung nh khá đồng đều giữa hai lĩnh vực khai khoáng tự nhiên và dịch vụ hỗ trợ khai khoáng.
-2 0 2 4 6 SG 0 .5 1 1 .5 2 SG
(Nguồn tác giả tự tính toán)
Hình 3.9: Đồ thị hộp cho biến SG của các doanh nghiệp trong nghiên cứu ph n theo nh v c hoạt động
Tốc độ t ng trƣởng doanh thu trung bình của các doanh nghiệp khai khoáng trong giai đoạn 2008 – 2014 đƣợc chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn t ng trƣởng t 47% n m 2008 đến trên 90% n m 2010, giai đoạn bắt đầu suy giảm t n m 2010 đến n m 2013 (-5%), n m 2014 t ng trở lại và đạt mức 54%.
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Hình 3.10: SG của các doanh nghiệp qua các năm Cấu trúc sở hữu doanh nghiệp
Cấu trúc sở hữu là một yếu tố quan trọng trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Do vậy, dựa vào bảng thống kê mô tả (bảng 3.1) có thể thấy một số đặc điểm về cấu trúc sở hữu của các doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nhƣ sau:
Sở hữu thành viên HĐQT hay tỷ lệ cổ phần đƣợc nắm giữ bởi các cổ
đông thành viên HĐQT của 37 doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2008-2014 trung bình khoảng 13,26% tƣơng ứng với độ lệch chuẩn 0,2158. Đ y là tỷ lệ khá phổ biến đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam (theo Vinh (2014)). Tỷ lệ sở hữu lớn nhất của thành viên HĐQT là 100% thuộc doanh nghiệp Luyện Kim Phú Thịnh giai đoạn 2010-2011.
Sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài hay tỷ lệ cổ phần đƣợc nắm giữ bởi
các cổ đông nƣớc ngoài trung bình khoảng 6,83% với độ lệch chuẩn 0,0877. Tỷ lệ này còn khá thấp trong bối cảnh nƣớc ta ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay. Điều này cho thấy ngành khai khoáng chƣa thu hút đƣợc
nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong giai đoạn 2008-2014.
Qu n trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp tốt là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao giá trị doanh nghiệp. Tác động của quản trị doanh nghiệp là khác nhau giữa các quốc gia bởi v cơ chế quản trị khác nhau do sự khác nhau về điều kiện kinh tế, xã hội, ngƣời quản lý. Đối với doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết tại Việt Nam, có thể khái quát một số đặc điểm quản trị của các doanh nghiệp này nhƣ sau:
Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập theo quy định ở Quyết định 12/2007/QĐ-
BTC là số lƣợng thành viên HĐQT ít nhất là 5 ngƣời và nhiều nhất là 11 ngƣời, trong đó khoảng 1/3 tổng số thành viên HĐQT là thành viên độc lập không điều hành (Điều 10). Tức là ít nhất tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập phải bằng 0,2 và đa phần các doanh nghiệp ngành khai khoáng đều tu n theo đúng quy định này.
Tính kiêm nhiệm giữa chủ tịch HĐQT và CEO đƣợc thể hiện qua biến
giả, có khoảng 46,12% các doanh nghiệp trong mẫu thì chức danh CEO và chủ tịch HĐQT là do cùng một ngƣời đảm nhiệm, tức không có sự khác biệt quá lớn trong việc giữ chức danh kiêm nhiệm CEO và chủ tịch HĐQT đối với các doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Qua phân tích thống kê mô tả cho thấy, hệ số biến thiên của DA (0,68), SIZ (0,05) và OD (0,36) tƣơng đối thấp. Điều này hàm ý rằng, cấu trúc vốn, quy mô tài sản và tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập của các doanh nghiệp khai khoáng là tƣơng đối ổn định, ít biến động. Trong khi đó, hệ số biến thiên của Q, ROE; SG; BO; FO và CEOD khá cao. Điều này hàm ý rằng, giá trị doanh nghiệp, tốc độ t ng trƣởng của doanh thu, sở hữu thành viên HĐQT, sở hữu
nƣớc ngoài, tính kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch HĐQT biến động khá mạnh.