Phân tích các hoạt động ngân hàng thực hiện cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP quân đội, chi nhánh đăk lăk (Trang 28 - 33)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.3. Phân tích các hoạt động ngân hàng thực hiện cho vay tiêu dùng

dùng

- Phân tích hoạt độ

Mọi hoạt động kinh doanh nói chung đều bắt đầu từ nhu cầu thị trƣờng, hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng cũng vậy. Khách hàng và nhu cầu vay tiêu dùng là đa dạng, do vậy ngân hàng phải nghiên cứu, phân đoạn thị trƣờng để xác định thị trƣờng và khách hàng mục tiêu của mình, ở đây đó chính là nhu cầu vay tiêu dùng của các tầng lớ

hoàn cảnh, điều kiệ

ảo đảm hợp lý hóa cơ cấu cho vay, thu hút đƣợc khách hàng, chiếm lĩnh đƣợc thị phần.

- Phân tích hoạt động bảo đảm chất lượng dịch vụ cung ứng trong cho vay tiêu dùng:

Nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của ngƣời dân ngày càng cao. Do đó bên cạnh nhu cầu về vật chất thì nhu cầu về dịch vụ ngày càng tăng lên và chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Vì vậy việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ là một vấn đề rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào môi trƣờng kinh doanh. Đây là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, nó giúp cho các doanh nghiệp có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt hiện nay. Ngân hàng, cũng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt. Do đó, cũng phải coi trọng vai trò của chất lƣợng dịch vụ nói chung và chất lƣợng dịch vụ trong cho vay tiêu dùng nói riêng. Chất lƣợng dịch vụ cung ứng trong CVTD bao gồm các yếu tố sau:

+ Giảm thiểu thời gian giao dịch của khách hàng;

chính xác, đúng thời gian cam kết; thực hiện đúng lời hứa; giúp đỡ và quan tâm khách hàng khi khách hàng gặp trở ngại; chú trọng vào việc không để tạo ra lỗi trong cả quá trình làm việc;

+ Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp: Lịch sự, niềm nở với khách hàng, có đủ kiến thức chuyên môn để trả lời các câu hỏi của khách hàng;

+ Nâng cao cơ sở vật chất, trình độ khoa học công nghệ: Địa điểm thuận tiện, các trang thiết bị hỗ trợ hiện đại, trang phục của nhân viên ngân hàng gọn gàng, trang nhã. Các tài liệu liên quan đến sản phẩm, chẳng hạn nhƣ tờ rơi và các bài giới thiệu có đƣợc thiết kế đẹp, dễ đọc, dễ hiểu và hấp dẫn…

- Phân tích hoạt động kiểm soát rủi ro:

+ Hoạch định và thực thi chính sách tín dụng chặt chẽ nhằm lựa chọn khách hàng, đối tƣợng khách hàng, các điều kiện tín dụng;

+ Thực hiện quy trình tín dụng chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể: Sử dụng tốt kết quả xếp hạng và tái xếp hạng tín dụng nội bộ trong chính sách cho vay nhằm lựa chọn khách hàng, thẩm định tín dụng nhằm lựa chọn khách hàng;

+ Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra sau: Giám sát nợ vay, khách hàng vay, thực hiện theo dõi thƣờng xuyên tình trạng nợ, phân tích, đánh giá mức độ rủi ro từ đó kịp thời đƣa ra những điều chỉnh chính sách quản lý nợ phù hợp, sớm phát hiện và xử lý nợ có vấn đề;

+ Trích lập quỹ dự phòng rủi ro.

1.2.4. Phân tích kết quả cho vay tiêu dùng

Trên đây là các hoạt động của CVTD mà ngân hàng tiến hành theo các mục tiêu đã nêu. Để có cơ sở đánh giá kết quả hoạt động trên, chúng ta sẽ phân tích kết quả các hoạt động CVTD qua các tiêu chí tƣơng ứng các nội dung hoạt động trên nhƣ sau:

- ợ cho vay tiêu dùng;

dƣ nợ năm (t) tăng / giảm so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu này tăng lên cho thấy số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay tăng lên.

+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trƣởng tƣơng đối: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng (giảm) dƣ nợ cho vay tiêu dùng năm (t) so với năm (t-1). Chỉ tiêu này tăng chứng tỏ khách hàng vay Ngân hàng để tiêu dùng ngày càng nhiều.

+ Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng cho vay tiêu dùng: Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng tỉ lệ % giữa tổng dƣ nợ CVTD với tổng dƣ nợ cho vay chung của toàn Ngân hàng.

- ố lượng khách hàng trong CVTD: Chỉ tiêu số lƣợng khách hàng vay thƣờng đƣợc tính trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm. Sự tăng trƣởng của nó qua các năm góp phần cho thấy hoạt động CVTD đang đƣợc Ngân hàng quan tâm, quy mô CVTD đang đƣợc mở rộng.

- Chỉ tiêu này cho biết bình

quân dƣ nợ / khách hàng năm (t) tăng / giảm so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu này đƣợc so sánh qua các năm nhằm đánh giá mức độ phát triển CVTD của một ngân hàng.

- Tăng trưởng thị phần:

Chỉ tiêu này cho biết thị phần năm t tăng (giảm) so với thị phần năm (t-1) là bao nhiêu. Chỉ tiêu thị phần đƣợc so sánh qua các năm nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh, vị thế của ngân hàng đang tốt lên hay xấu đi so với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn đƣợc xem xét.

- Hợp lý hóa cơ cấu dư nợ vay tiêu dùng: Cơ cấu dƣ nợ vay tiêu dùng cần đa dạng và duy trì một tỷ lệ nhất định giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Sự biến đổi cơ cấu dƣ nợ vay tiêu dùng sẽ kéo theo sự thay đổi về lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động. Phân tích sự biến đổi cơ cấu dƣ nợ vay tiêu dùng có ý nghĩa trong việc tìm ra đặc điểm của khách hàng vay tiêu dùng

trên địa bàn, cũng nhƣ để xem xét cơ cấu nguồn vốn cho vay từ đó có các biện pháp nhằm hợp lý hóa cơ cấu nguồn vốn, có các chính sách phát triển khách hàng phù hợp với xu hƣớng phát triển của thị trƣờng.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ: Khách hàng là một bộ phận quan trọng góp phần làm nên sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Tất cả mọi doanh nghiệp muốn tồn tại đƣợc đều phải quan tâm đến yếu tố này. Các NHTM hiện nay cũng không phải là một ngoại lệ. Chất lƣợng dịch vụ đối với khách hàng vay tiêu dùng là một yếu tố khó đo lƣờng, nó đƣợc thể hiện qua:

- Tăng cư ểm soát rủi ro:

+ Mức giảm tỷ lệ nợ xấu: Bản chất của nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại đƣợc và bị xóa sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. Đối với các ngân hàng, nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay mà không thể thu hồi lại đƣợc. Theo quy định tại Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN, nợ xấu bao gồm dƣ nợ các nhóm 3 (nợ dƣới

tiêu chuẩn), 4 (nợ nghi ngờ) và 5 (nợ có khả năng mất vốn). Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ tín dụng đƣợc tính bằng tổng giá trị các khoản nợ xấu chia cho tổng dƣ nợ tín dụng tại thời điểm tính (chính bằng tỷ lệ nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5). Mức giảm tỷ lệ nợ xấu / tổng dƣ nợ qua thời gian cho thấy Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực nhằm kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay của mình.

+ Biến đổi kết cấu nhóm nợ: Sự biến động của cơ cấu các nhóm nợ trong nợ xấu phản ánh đƣợc quá trình hạn chế nợ xấu của ngân hàng. Theo đó, tỷ lệ dƣ nợ của các nhóm có mức độ rủi ro cao hơn ngày càng giảm. Cụ thể, tỷ lệ nợ nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn) trong tổng dƣ nợ giảm so với hai nhóm còn lại; tỷ lệ nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) trong tổng dƣ nợ giảm so với tỷ lệ nợ nhóm 3.

+ Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng: Sau khi phân loại nợ, các TCTD phải trích lập dự phòng rủi ro theo tỷ lệ:

Nhóm 1: 0% Nhóm 2: 5% Nhóm 3: 20% Nhóm 4: 50% Nhóm 5: 100% + Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng:

nhƣng n

ng n

- ập từ cho vay tiêu dùng:

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP quân đội, chi nhánh đăk lăk (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)