7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.6. Khái quát chung về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh
kinh doanh tại công ty cổ phần Kim khí miền Trung giai đoạn 2012-2014
a. Tình hình tài chính của công ty cổ phần Kim khí miền Trung giai đoạn 2012-2014
38
Bảng 2.1. Tình hình tài sản - nguồn vốn của công ty kim khí miền Trung giai đoạn 2012-2014
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch
2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) A TÀI SẢN NGẮN HẠN 178,549 69.44 157,592 67.42 264,774 79.07 (20,957) (11.74) 107,182 68.01 I Tiền và các khoản tương đương tiền 14,149 5.50 9,012 3.86 15,384 4.59 (5,137) (36.31) 6,372 70.71 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1,563 0.61 1,641 0.70 1,814 0.54 78 4.99 173 10.54 III Các khoản phải thu ngắn hạn 123,047 47.86 129,302 55.31 143,504 42.86 6,255 5.08 14,202 10.98 IV Hàng tồn kho 32,266 12.55 10,559 4.52 93,540 27.93 (21,707) (67.28) 82,981 785.88
V Tài sản ngắn hạn khác 7,524 2.93 7,079 3.03 10,532 3.15 (445) (5.91) 3,453 48.78 B TÀI SẢN DÀI HẠN 78,569 30.56 76,166 32.58 70,084 20.93 (2,403) (3.06) (6,082) (7.99) I Các khoản phải thu dài hạn 1,621 0.63 1,890 0.81 0 0.00 269 16.59 (1,890) (100.00) II Tài sản cố định 50,478 19.63 48,521 20.76 49,569 14.80 (1,957) (3.88) 1,048 2.16 III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 25,860 10.06 25,050 10.72 20,187 6.03 (810) (3.13) (4,863) (19.41) IV Tài sản dài hạn khác 610 0.24 706 0.30 328 0.10 96 15.74 (378) (53.54)
39
(Nguồn: BCĐKT của công ty KMT giai đoạn 2012-2014)
A NỢ PHẢI TRẢ 140,042 54.47 117,656 50.33 218,595 65.28 (22,386) (15.99) 100,939 85.79 I Nợ ngắn hạn 137,910 53.64 116,019 49.63 218,595 65.28 (21,891) (15.87) 102,576 88.41 II Nợ dài hạn 2,132 0.83 1,638 0.70 0 0.00 (494) (23.17) (1,638) (100.00) B VỐN CHỦ SỞ HỮU 117,076 45.53 116,103 49.67 116,263 34.72 (973) (0.83) 160 0.14 I Vốn chủ sở hữu 117,076 45.53 116,103 49.67 116,263 34.72 (973) (0.83) 160 0.14 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 257,118 100.00 233,759 100.00 334,858 100.00 (23,359) (9.08) 101,099 43.25
40 Phân tích khái quát sự biến động tài sản của công ty:
Qua bảng số liệu phân tích sự biến động về tài sản ta nhận thấy trong 3 năm vừa qua quy mô của công ty đang được mở rộng thể hiện ở việc tổng tài sản của công ty đang có xu hướng tăng, nhưng lại tăng không đều qua 3 năm liên tiếp. Năm 2013 thì tổng giá trị tài sản lại giảm xuống với tỷ lệ giảm là 9.08% tương ứng với giá trị giảm là 23,359 triệu đồng so với năm 2012. Năm 2014 thực hiện phương án tái cấu trúc của Tổng Công ty Thép Việt Nam, từ ngày 01/7/2014 Công ty đã tiếp nhận Chi nhánh Miền Trung và Chi nhánh Đà Nẵng thuộc Tổng công ty nên tài sản tăng lên vượt trội với tỷ lệ tăng là 43.25% tương ứng với giá trị tăng là 101,099 triệu đồng, cụ thể như sau:
+ Đối với tài sản ngắn hạn: Năm 2013 tài sản ngắn hạn giảm 20,957 triệu đồng và chỉ đạt 157,592 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 11.74%. Năm 2014 tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2013 là 68.01% tương ứng với giá trị là 107,182 triệu đồng nguyên nhân chính là do công ty phải sát nhập với Chi nhánh Miền Trung Tổng Công ty thép Việt Nam làm cho tài sản ngắn hạn tăng cụ thể như sau:
- Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2012 khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền là 14,149 triệu đồng. Năm 2013 khoản mục này giảm xuống đáng kể chỉ còn 9,012 triệu đồng, giảm với tỷ lệ 36.31%, nguyên nhân là do chính sách tiền tệ, tỷ giá và kinh tế vĩ mô vẫn chưa ổn định, đặc biệt chính sách điều chỉnh biên độ tỷ giá ngoại tệ vào đầu năm 2013 tác động không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. Mặt khác, do tình hình giá cả của các loại nguyên vật liệu như xăng, dầu, điện biến động nên ảnh hưởng nhiều đến giá thép. Năm 2014 khoản mục tiền có xu hướng tăng lên so với năm 2013 với tỷ lệ tăng là 70,71% tương ứng với số tiền tăng lên là 6,372 triệu đồng, nguyên nhân của sự gia tăng này là do lượng tiền thu được từ bán hàng tăng cao, lượng tiền tăng lên chủ yếu là tiền
41
gửi ngân hàng vì hầu như công ty giao dịch cung cấp hàng cho các công ty khách hàng đều được thanh toán qua ngân hàng.
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: qua 3 năm khoản mục này có xu hướng tăng lên rất rõ rệt, cụ thể năm 2012 các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là 1,563 triệu đồng đến năm 2013 là 1,641 triệu đồng tăng 4,99%. Tới năm 2014 khoản này tăng lên đến 1,814 triệu đồng tăng với tỷ lệ 10.54%.
Công ty hiện đang đầu tư tại các doanh nghiệp sau:
-Đầu tư 300.000 CP tại TISCO với trị giá: 3.030.000.000 đồng (Dự phòng giảm giá CK đã trích lập: 2.100.000.000 đồng).
-Đầu tư 193.000 CP tại HMC với trị giá: 2.323.676.045 đồng (Dự phòng giảm giá CK đã trích lập: 509.476.045 đồng).
-Đầu tư góp vốn tại VAS với giá trị vốn góp: 28.506.000.000 đồng, chiếm 20,36% vốn điều lệ VAS. Trích lập dự phòng lỗ theo kết quả được thông qua tại ĐHCĐ thường niên 2014: 4,742 tỷ đồng (Năm 2014 VAS tiếp tục kế hoạch lỗ 20,325 tỷ đồng).
- Các khoản phải thu ngắn hạn: vì sản lượng hàng tiêu thụ ngày một nhiều hơn, điều đó được thể hiện qua doanh thu BH&CCDV nên các khoản phải thu khách hàng cũng tăng lên đáng kể. Cụ thể khoản thu ngắn hạn năm 2012 là 123,047 triệu đồng, năm 2013 là 129,302 triệu đồng và cuối năm 2014 là 143,504 triệu đồng. Năm 2013 tăng 5.08% so với năm 2012, năm 2014 tăng 10.98% so với năm 2013. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng dần qua các năm chứng tỏ vốn của công ty đang bị các tổ chức và các cá nhân khác chiếm dụng nhiều và việc quản lý khoản phải thu trong năm chưa tốt, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trước tình hình đó, công ty cần điều chỉnh chính sách bán hàng, đưa ra các điều kiện để bán chịu để kích thích tiêu thụ, góp phần tăng doanh thu cho công ty.
42
nên công ty duy trì tồn kho thấp đến 31/12/2013 là 842 tấn tương ứng giá trị 10,559 triệu đồng giảm 67.28% so với năm 2012; trong đó tồn kho thép xây dựng là 566 tấn, giá vốn tồn kho bình quân 12.940 đ/kg. Năm 2014 do phải sát nhập và phải duy trì lượng tồn kho thép Miền Nam bình quân 5.000-6.000 tấn tại các khu vực thị trường Miền Trung để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng nên tồn kho công ty đến 31/12/2014 hơn 8.100 tấn (trong đó thép xây dựng 5.400 tấn) giá trị hàng tồn kho là 93,540 triệu đồng tăng vọt so với năm 2013 là 785.88%.
- Đối với tài sản dài hạn: dự án Trụ sở làm việc và văn phòng cho thuê tại 69 Quang Trung ĐN: Đã khởi công công trình vào ngày 26/3/2014. Triển khai các hợp đồng: tư vấn giám sát, bảo hiểm công trình theo quy định. Hợp đồng với đơn vị tư vấn điều chỉnh thiết kế mở rộng quy mô dự án, xây dựng tăng thêm 02 tầng (công trình hoàn thành là nhà 7 tầng + tầng áp mái).
-Đã nhượng bán các tài sản không cần dùng: nhà số 712 Ngô Quyền, TP.Đà Nẵng; nhà số 7 Chợ Lớn, TP. Hồ Chí Minh; xe cẩu MAZ 43K 6401.
-Hợp đồng cho thuê mặt bằng tầng 1 khu nhà 16 Thái Phiên, Đà Nẵng.
-Đối với khu đất 1,5 ha Hòa Phước, Đà Nẵng: Đang làm việc với Viện Quy hoạch xây dựng Đà Nẵng điều chỉnh quy hoạch khu đất phù hợp với diện tích đất nhận giai đoạn I theo chỉ đạo của UBND TP Đà Nẵng.
- Nợ ngắn hạn: Khoản mục nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn. Năm 2014 tăng 102,576 triệu đồng tương ứng tăng với tỷ lệ 88.41% so với năm 2013, nguyên nhân chủ yếu là do công ty phải sát nhậpvà vayngắn hạn tăng cao mục đích là để mua thép và trả các chi phí sản xuất kinh doanh, bổ sung VLĐ.
b. Kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần Kim khí miền Trung giai đoạn 2012-2014
43
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)
1 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 1,348,045 1,418,109 1,283,804 70,064 5.20 (134,305) (9.47)
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 273 13 637 (260) (95.24) 624 4800.00
3 Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 1,348,771 1,418,096 1,283,167 69,325 5.14 (134,929) (9.51)
4 Giá vốn hàng bán 1,303,454 1,366,977 1,228,745 63,523 4.87 (138,232) (10.11)
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 44,317 51,119 54,422 6,802 15.35 3,303 6.46
6 Doanh thu hoạt động tài chính 6,377 5,501 4,833 (876) (13.74) (668) (12.14)
7 Chi phí tài chính 8,410 7,566 10,117 (844) (10.04) 2,551 33.72
8 - Trong đó: Chi phí lãi vay 9,121 6,032 4,730 (3,089) (33.87) (1,302) (21.58)
9 Chi phí bán hàng 31,967 40,131 44,381 8,164 25.54 4,250 10.59
44
kinh doanh (226) (10.85) (1,532) (82.54)
12 Thu nhập khác 2,481 855 3,678 (1,626) (65.54) 2,823 330.18
13 Chi phí khác 292 104 1,289 (188) (64.38) 1,185 1139.42
14 Lợi nhuận khác 2,189 751 2,389 (1,438) (65.69) 1,638 218.11
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 4,271 2,607 2,713 (1,664) (38.96) 106 4.07
16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 987 625 570 (362) (36.68) (55) (8.80)
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 3,284 1,982 2,142 (1,302) (39.65) 160 8.07
45
Năm 2012 do tác động của suy giảm kinh tế toàn cầu, tình hình kinh tế trong nước tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức: mục tiêu cắt giảm đầu tư công, tình trạng nợ xấu còn quá lớn và chưa xử lý dòng vốn trong một số ngành xây dựng, giao thông…vẫn bế tắc, nhu cầu thép sụt giảm mạnh, giá thép giảm chậm nhưng kéo dài từ đầu năm đến cuối năm. Doanh thu năm 2012 đạt 1.348,045 triệu đồng, đạt 104% KH năm. Tổng khối lượng bán ra năm 2012 đạt 103.993 tấn trong đó thép xây dựng sản suất trong nước 55.823 tấn đạt 93% KH năm, thép phế liệu 38.904 tấn, phôi thép sản xuất trong nước 9.266 tấn.
Năm 2012 là năm tương đối thành công đối với công tác xuất nhập khẩu, công ty đã khai thác được lợi thế về nguồn vốn huy động để đẩy mạnh kinh doanh hàng xuất nhập khẩu nhờ đó góp phần tăng sản lượng và đem lại hiệu quả cao cho công ty. Quí IV/2012, do tình hình thị trường tiếp tục diễn biễn bất lợi, nhiều đơn vị bị lỗ (6/16 đơn vị), các đơn vị còn lại đạt lãi nhưng rất thấp. Do những khó khăn chung của ngành thép, việc khai thác lợi nhuận của công ty cũng bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó công nợ quá hạn tăng cao đã làm phát sinh chi phĩ lãi vay và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh nên công ty năm 2012 lãi chỉ đạt 4,271 triệu đồng, đạt 122% KH năm, trong đó khối các đơn vị trực thuộc lỗ 825 triệu đồng, khối văn phòng công ty lãi 5,096 triệu đồng.
Trước những tác động của suy giảm kinh tế toàn cầu, kinh tế trong nước gặp rất nhiều khó khăn đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành thép Việt Nam. Trong năm 2013, tuy giá nguyên liệu và sản phẩm thép thế giới liên tục điều chỉnh tăng giảm nhưng đối với ngành thép trong nước, xu hướng giảm giá vẫn là chủ yếu. Thị trường thép trầm lắng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành tiếp tục khó khăn. Với mức giảm giá trong thời gian dài cộng thêm mức độ tiêu thụ thép trên thị trường liên tục giảm sút (do
46
thị trường bất động sản vẫn tiếp tục đóng băng, hoạt động xây dựng trì trệ...) khiến cho nhiều doanh nghiệp thép trong nước không thể quay vòng vốn kinh doanh, phải tạm ngừng hoặc sản xuất cầm chừng để hạn chế lượng hàng tồn kho. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn do tình trạng cung vượt cầu ngày càng lớn, cộng với sức ép của thị trường do thép Trung Quốc giá rẻ tràn vào Việt Nam với khối lượng lớn đã ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh thép trong nước.
Trong bối cảnh khó khăn đó, công ty chuyển hướng sang hoạt động mua bán thẳng các sản phẩm thép với tỷ suất lợi nhuận rất thấp nhằm hạn chế tồn kho đồng thời đẩy mạnh kinh mặt hàng phôi thép và thép phế liệu. Vì vậy trong năm 2013, công ty đã hạn chế được rủi ro từ kinh doanh hàng qua kho và có lãi (dù còn ở mức thấp). Tổng khối lượng bán ranăm 2013: 126.976 tấn, đạt 132% so với kế hoạch năm 2013 và tăng 22% so với năm 2012, trong đó: thép xây dựng sản xuất trong nước 54.197 tấn (đạt 82% so với kế hoạch năm và bằng 97% so với năm 2012); thép phế liệu nhập khẩu 54.966 tấn (đạt 220% kế hoạch và bằng 141% so với năm 2012); phôi thép trong nước 12.062 tấn và phôi thép xuất khẩu 5.751 tấn (đạt 356% kế hoạch và bằng 192% so với năm 2012). Ngoài ra còn xuất khẩu ủy thác 4.972 tấn phôi thép.
Doanh thu năm 2013 đạt 1.418,109 triệu đồng, đạt 114% kế hoạch và tăng 5.20% so với năm 2012. Bên cạnh đó, công nợ quá hạn tăng cao đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các đơn vị. Do đó trong năm 2013, công ty chỉ đạt lợi nhuận 2,607 triệu đồng và không đạt được mục tiêu lãi kế hoạch. Quý IV/2013, do tình hình thị trường tiếp tục diễn biến bất lợi, văn phòng công ty và nhiều đơn vị bị lỗ (8/15 đơn vị); các đơn vị còn lại tuy đạt lãi nhưng ở mức rất thấp. Cộng với kết quả kinh doanh không khả quan trong 9 tháng đầu năm nên tính chung trong năm 2013, tổng cộng có 2/15 đơn vị bị lỗ, hầu hết các đơn vị có lợi nhuận rất thấp. Công ty trong năm 2013 lãi đạt
47
2,607 triệu đồng đạt 24% so với kế hoạch năm 2013 và bằng 61% so với năm 2012. Trong đó khối các đơn vị trực thuộc lãi 822 triệu đồng, khối văn phòng công ty lãi 1,785 triệu đồng (bao gồm hàng xuất nhập khẩu).
Trong năm 2014, tuy giá nguyên liệu và sản phẩm thép thế giới liên tục điều chỉnh nhưng đối với ngành thép trong nước, xu hướng giảm giá vẫn là chủ yếu. Giá thép trong nước liên tục giảm cùng với nhu cầu sử dụng thép không được cải thiện; cạnh tranh giữa các nhà sản xuất thép cũng như giữa các đơn vị thương mại ngày càng gay gắt hơn do cung vượt xa cầu khiến cho nhiều doanh nghiệp thép trong nước điêu đứng, ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh thép trong nước.
Doanh thu năm 2014 đạt 1.283,804 triệu đồng, đạt 128% KH năm và giảm 10% so với năm 2013, tổng khối lượng bán ra năm 2014 đạt 106.170 tấn (không tính 4.352 tấn thép phế liệu nhập khẩu ủy thác), đạt 118% so với kế hoạch năm 2014 và giảm 16% so với năm 2013, trong đó: thép xây dựng sản xuất trong nước 75.966 tấn (đạt 138% so với kế hoạch năm và tăng 40% so với năm 2013), chủ yếu do sự sụt giảm khối lượng thép phế liệu (giảm 81% so với 2013) và phôi thép (giảm 34% so với 2013). Việc chưa xin được giấy phép nhập khẩu phế liệu và thực hiện chủ trương của HĐQT là bảo toàn vốn, tránh rủi ro trong việc bán tín chấp là những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến khối lượng nhập khẩu phế liệu tụt giảm như trên. Mặt khác, Trung Quốc hiện đang xuất khẩu phôi ra khắp thế giới với giá rất thấp dưới dạng thép thanh vuông. Đây chính là nguyên nhân công ty không thể xuất khẩu phôi như các năm trước và ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ phôi thép của công ty,
năm 2014 lãi 2,713 triệu đồng, đạt 90% kế hoạch ĐHĐCĐ giao năm 2014.