6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.4. Thực trạng nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực
- Nguồn nhân lực ngành BHXHđòi hỏi phải đáp ứng tốt các kỹ năng giải quyết tình huống công việc thực tế và tự học, tự đào tạo nâng cao trình độ CMNV. Tuy nhiên cũng giống như tình trạng chung của lao động Việt Nam là còn hạn chế trong một số kỹ năng như: tiếng Anh, CNTT, làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, tư duy phê phán, và còn bị động trong việc xử lý công việc.
- Các thành tố của kỹ năng được chi tiết hóa trong bảng câu hỏi thành 11 tiêu chí và được đo lường ở 5 mức từ rất kém đến rất tốt. Người lao động trong BHXH tỉnh Quảng Nam được đề nghị ghi rõ khả năng đáp ứng ở từng mức. Kết quả tổng hợp khảo sát các CBVC tại BHXH tỉnh Quảng Nam về mức độ đáp ứng kỹ năng đối với công việc của bản thân được thể hiện ở bảng 2.10
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát nhân viên BHXH Quảng Nam về kỹ năng lao động (ĐVT: %) Tiêu chí đánh giá Mức độ đáp ứng Tổng Rất yếu Yếu Bình thường Tốt Rất tốt Kỹ năng tự triển khai được yêu
cầu công việc từ cấp trên 0.0 0.0 37,2 52,3 10,5 100,0 Kỹ năng giải quyết tình huống
công việc thực tế 0.0 0.0 39,6 45,1 15,3 100,0 Kỹ năng sáng tạo 0.0 0.0 45,7 43,1 10,2 100,0
Tiêu chí đánh giá Mức độ đáp ứng Tổng Rất yếu Yếu Bình thường Tốt Rất tốt Kỹ năng đàm phán 0.0 0.0 26,7 53,0 20,3 100,0 Kỹ năng làm việc nhóm 0.0 0.0 39,1 48,0 12,9 100,0 Kỹ năng tự kiểm tra và đánh giá
công việc của mình 0.0 0.0 42,2 38,2 19,6 100,0 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong
công việc 0.0 0.0 47,0 38,2 24,6 100,0 Kỹ năng tiếp thu, lắng nghe các
góp ý 0.0 0.0 47,0 44,3 8,7 100,0 Kỹ năng bày tỏ ý kiến, quan
điểm cá nhân 0.0 0.0 47,1 42,8 10,1 100,0 Kỹ năng lắng nghe và giải quyết
các bất đồng 0.0 0.0 40,6 44,3 15,1 100,0 Kỹ năng tự học, tự đào tạo nâng
cao trình độ CMNV 0.0 0.0 34,8 51,5 13,7 100,0
Nguồn: Điều tra từ CBVC ngành BHXH tỉnh Quảng Nam