6. Kết cấu của luận văn
1.3. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG TĂNG TRƢỞNG
TRƢỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP
Từ lâu chủ đề đƣợc các nhà nghiên cứu đ c biệt quan tâm ở các nƣớc phát tri n cũng nhƣ các nƣớc đang phát tri n chính là sự liên kết giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế. Đây là chủ đề gây nhiều tranh cãi, trong một nền kinh tế thống nhất, tăng trƣởng kinh tế và phân phối thu nhập là những khâu có vị tr độc lập tƣơng đối với nhau. Tuy nhiên trong sự phát tri n kinh tế xã hội giữa tăng trƣởng kinh tế và phân phối thu nhập có mối quan hệ tƣơng tác với nhau. Tăng trƣởng kinh tế tạo ra của cải cho xã hội chính là điều kiện thực hiện công bằng xã hội. Tăng trƣởng càng cao, kinh tế càng phát tri n, càng có điều kiện đ thực thi các chính sách công bằng xã hội. Ngƣợc lại, phân phối thu nhập công bằng sẽ có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế, nó kích thích tính tích cực, sáng tạo của mọi ngƣời nhờ đó
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Nó còn tạo ra một xã hội hài hòa giữa lợi ích cá nhân và công cộng. Nhƣ vậy, phân phối thu nhập công bằng vừa là tiền đề đ tạo ra ổn định xã hội, vừa là động lực lớn cho tăng trƣởng kinh tế bền vững.
Xu thế của bất bình đẳng thu nhập trong quá trình phát tri n kinh tế đã đƣợc bàn luận khá nhiều và xoay quanh câu hỏi tăng hay giảm trong quá trình tăng trƣởng kinh tế. Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu xem xét đã đƣa ra câu trả lời và rất nhiều tranh luận vẫn đƣợc đƣa ra.
Nghiên cứu của David Ricardo (1817) tuy không bàn trực tiếp nhƣng theo quan đi m của ông khi lao động dƣ thừa ở nông thôn chuy n từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp do giới hạn ruộng đất, năng suất nông nghiệp tăng và cầu lƣơng thực thực phẩm co dãn thấp sẽ nhận lƣơng thấp hơn so với lao động khu vực công nghiệp. hi đó sẽ xuất hiện bất bình đẳng thu nhập. Nhƣng ông cũng khẳng định phải tăng đầu tƣ phát tri n công nghiệp năng suất lao động công nghiệp tăng nhờ đó tiền lƣơng của lao động cũng tăng. Điều này hàm ý rằng tăng trƣởng tác động dƣơng tới bất bình đẳng thu nhập nhƣng nó sẽ giảm dần theo quá trình tăng trƣởng dài hạn, đây là xu thế tuy rằng tác giả không đề cập tới khoảng thời gian nhƣ thế nào.
Trong lý thuyết của ewis, A. W. (1954) trong giai đoạn đầu khi lao động dịch chuy n từ nông nghiệp sang công nghiệp giúp khu vực này mở rộng quy mô sản xuất. Nhƣng xu hƣớng tăng lƣơng cho lao động di chuy n lên giúp họ chuy n từ mức sống thấp sang mức sống gần với mức của khu vực thành thị. Trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra xu thế tác động dƣơng của tăng trƣởng tới bất bình đẳng thu nhập lúc đầu và tăng dần sau đó giảm dần trong quá trình phát tri n.
Nghiên cứu của Simon uznets (1995) với tiêu đề “ Tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập” đƣợc công bố trên Tạp ch inh tế Mỹ năm 1995 đã đ t nền móng cho các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trƣởng
kinh tế và bất nình đẳng thu nhập. Ông là ngƣời đầu tiên giới thiệu ý tƣởng về một liên kết giữa bất bình đẳng và phát tri n. uznets chỉ ra rằng sự phát tri n liên quan đến chuy n dịch dân số từ các hoạt động truyền thống đến các hoạt động hiện đại. Quá trình dịch chuy n này của dân số từ tham gia sản xuất nông nghiệp chuy n sang sản xuất công nghiệp cho phép uznets dự đoán hành vi của bất bình đẳng trong quá trình phát tri n:
“Tăng trưởng ở các nư c phát triển g n liền v i sự dịch chuyển h i nông nghiệp một quá trình thường được g i là công nghiệp h a và đô thị h a. Do đ trong mô hình đ n giản phân phối thu nhập cho toàn bộ dân số c thể được xem như là sự ết hợp giữa phân phối thu nhập cho người dân ở nông thôn và đô thị. Những gì mà ch ng ta quan sát thấy về phân phối thu nhập trong hai hu vực đ là a thu nhập bình quân đ u người của người dân ở nông thôn thường thấp h n so v i ở đô thị b bất bình đ ng trong phân phối thu nhập ở nông thôn thấp h n so v i đô thị V i mô hình đ n giản này ch ng ta c thể đưa ra những ết luận gì Đ u tiên v i tất cả các điều iện hác như nhau tăng tỷ tr ng của dân cư đô thị hông nhất thiết làm giảm tăng trưởng inh tế thực ra c một số bằng chứng cho thấy rằng tăng trưởng c thể cao h n bởi vì năng suất bình quân đ u người ở đô thị tăng nhanh h n trong nông nghiệp. Nếu điều này đ ng thì bất bình đ ng trong phân phối thu nhập tổng thể tăng lên.” ( uznets, 1995, trang 7 – 8)
Ý tƣởng ch nh trong nghiên cứu của ông là mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập có th bi u thị bằng một hình chữ U ngƣợc. Điều này thƣờng đƣợc biết đến trong các tài liệu kinh tế nhƣ là “giả thuyết Kuznets”. Giả thuyết này cho rằng, ở mức thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp bất bình đẳng thu nhập tăng cùng với sự gia tăng của thu nhập bình quân đầu ngƣời và chỉ giảm trong giai đoạn phát tri n sau của quá trình công cuộc công nghiệp hóa – tạo ra một mối liên kết hình chữ U ngƣợc giữa thu nhập bình quân đầu ngƣời và bất bình đẳng thu nhập – dựa trên một mô hình trong đó các cá nhân di cƣ từ khu vực nông thôn có mức lƣơng thấp và bất bình đẳng thấp đến khu vực đô thị đƣợc đ c trƣng bởi bất bình đẳng thu nhập cao và thu nhập trung bình cao.
Các lý thuyết khác cũng đã tập trung nghiên cứu về mối quan hệ này trong thập kỷ gần đây, nhƣng chủ yếu các nhà nghiên cứu đi sâu khảo sát về tác động của bất bình đẳng đến tăng trƣởng kinh tế thay vì theo lý thuyết của Kuznets. Một số nghiên cứu cho thấy tác động bất bình đẳng ảnh hƣởng đến tăng trƣởng, một số nghiên cứu khác lại cho thấy chúng có t nh đánh đổi lẫn nhau. Tuy vậy, trong những năm gần đây, cả học thuyết kinh tế cũng nhƣ các bằng chứng thực ti n đều không ủng hộ giả thiết về đánh đổi. Các nhà kinh tế học đã đƣa ra những lý lẽ mới đ giải thích tại sao thành tích phát tri n kinh tế cao không chỉ tƣơng th ch với việc tái phân phối công bằng, mà thậm chí còn cần đến điều đó.
Ở Việt Nam cũng có một số nghiên cứu về xu hƣớng thay đổi của bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam.
Vũ Thị Hƣởng (2008) khi đánh giá mối quan hệ giữa tăng trƣởng và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam đã khẳng định xu thế tăng trƣởng tác động dƣơng tới bất bình đẳng tăng trong giai đoạn 1994-2004.