Tác động tiêu cực của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng (Trang 34 - 37)

6. Kết cấu của luận văn

1.3.2. Tác động tiêu cực của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu

cũng khẳng định bất bình đẳng tăng cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế.

1.3.1. Tác động tích cực của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập thu nhập

Có nhiều quan đi m cho rằng tăng trƣởng kinh tế có th ảnh hƣởng tích cực đến bất bình đẳng thu nhập. Các nghiên cứu có kết luận rất khác nhau về tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập. Theo lý thuyết truyền thống, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội viêc làm ở đây là lấy thu nhập của ngƣời giàu chuy n cho ngƣời nghèo, Chính phủ phải thực hiện các chính sách tái phân phối thu nhập, ví dụ nhƣ thông qua hệ thống thuế thu nhập lũy tiến và các chƣơng trình phúc lợi chính vì thế sẽ làm giảm động lực lao động và gây ra tổn thất cho tăng trƣởng kinh tế.

Theo Stiglitz (1969) dựa theo giả thuyết của Kaldor, cho rằng xu hƣớng tiết kiệm biên của ngƣời giàu cao hơn so với ngƣời nghèo. Phân phối lại thu nhập từ ngƣời giàu sang cho ngƣời nghèo bằng cách đánh thuế lũy tiến cao hơn sẽ làm giảm tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế. Bởi vì, theo lý thuyết tăng trƣởng tân cổ đi n, tiết kiệm là yếu tố then chốt quyết định quá trình t ch lũy tƣ bản và giảm tiết kiệm sẽ làm giảm tăng trƣởng kinh tế.

1.3.2. Tác động tiêu cực của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập thu nhập

Việc chính phủ có th chủ động chấp nhận tăng tăng trƣởng kinh tế từ đó làm cho tăng bất bình đẳng không phải là điều d dàng đ các nhà kinh tế có th ủng hộ. Nhiều nhà kinh tế cho rằng tăng trƣởng sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến bất bình đẳng nhất là đối với những nƣớc đang phát tri n.

Có nhiều lý thuyết cho thấy tăng trƣởng kinh tế có th làm tăng thêm bất bình đẳng.

Alesina và Rodrik (1994), Perrson và Tabellini (1994) lý giải về tác động tiêu cực của tăng trƣởng kinh tế đến bất bình đẳng dựa trên nền tảng: (i) Chi tiêu nhằm mục tiêu tái phân phối có thuế và có tác động ngƣợc chiều đến tăng trƣởng do tác động tiêu cực của thuế đến t ch lũy tƣ bản; (ii) Các loại thuế có xu hƣớng tỷ lệ thuận với thu nhập nhƣng lợi ích của chi tiêu công nhìn cung đƣợc phân bố đều cho tất cả các cá nhân; (iii) Chính phủ lựa chọn chính sách đƣợc nhóm cử tri chiếm đa số ủng hộ.

Lý thuyết thị trƣờng vốn không hoàn hảo đƣợc xây dựng bởi các nhà nghiên cứu Galor và Zeira (1993), Aghion và Bolton (1997), Chio (1998);

Lý thuyết bất ổn định về chính trị - xã hội đƣợc xây dựng bởi các công trình nghiên cứu của Alesina và cộng sự (1996), Benhabib và Rustichini (1996), Grossman và Kim (1996) nhấn mạnh hệ quả của bất bình đẳng thu nhập đến sự ổn định chính trị và xã hội; Lý thuyết những vấn đề về giáo dục và sinh sản đƣợc xây dựng bởi Perotti (1996), tăng trƣởng kinh tế có tác động tiêu cực đến bát bình đẳng thu nhập thông qua quyết định của các hộ gia đình về giáo dục và sinh đ ; Lý thuyết so sánh xã hội của Knell (1998) giải thích rằng sự liên kết giữa tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập có th mạnh hơn ở các nƣớc giàu; Todaro (1998) lại cho rằng ngƣời giàu ở các nƣớc đang phát tri n đƣợc biết đến là chi phần lớn thu nhập của họ cho các m t hàng xa xỉ đƣợc nhập khẩu.

Các lý thuyết đều đƣa ra nhiều kênh dẫn dắt mà thông qua đó bất bình đẳng thu nhập có th tác động đến tăng trƣởng, sự tác động này có th theo nhiều chiều và rất khó xác định đ phân t ch định tính. Vì vậy, khi nghiên cứu mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế cần phải xem các kênh tạo ra bất bình đẳng và ƣớc lƣợng đƣợc tác động của những kênh này đến tăng trƣởng kinh tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng này đã đƣa ra đƣợc các khái niệm liên quan đến tăng trƣởng, bất bình đẳng trong thu nhập, đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập thông qua các chỉ số và phân t ch ƣu nhƣợc đi m của từng cách đo. Chƣơng này cũng đƣa ra lý thuyết về tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập. Dựa vào các tổng quan nghiên cứu thực nghiệm, cách thức đo lƣờng sẽ giúp luận văn xây dựng mô hình phân t ch, lựa chọn các biến đ phân t ch, đánh giá tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập cho phần thực trạng tại thành phố Đà Nẵng sẽ đƣợc thực hiện với số liệu cụ th ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)