6. Kết cấu của luận văn
1.2.3. Các nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập
Các nhà kinh tế đã nghiên cứu thị trƣờng các nhân tố sản xuất nhằm tìm hi u quá trình phân phối thu nhập quốc dân từ lâu, nhiều lý thuyết từ đó cũng đƣợc xây dựng đ giải thích thu nhập của một nhân tố đƣợc quyết định nhƣ thế nào. Theo Marx, phân phối thu nhập có hai hình thức đó là phân phối thu nhâp quốc dân lần đầu và phân phối lại. Phân phối lần đầu trong xã hội tƣ
bản chủ nghĩa đƣơc chia làm hai phần. Phần thứ nhất, ngƣời lao động nhận đƣợc tiền công. Phần thứ hai là thu nhập của nhà tƣ bản và địa chủ. Nếu nhƣ tiền công của công nhân chỉ đủ sống cho bản thân và cho gia đình họ thì phần thu nhập của gia đình tƣ bản và địa chủ còn t ch lũy một phần đ tái sản xuất mở rộng. Từ đó, nhà tƣ bản mở rộng sản xuất, tăng lợi nhuận và ngày càng giàu lên còn ngƣời công nhân thì ngày càng nghèo đi. Marx đƣa ra kết luận, trong chủ nghĩa tƣ bản, tài sản tập trung trong tay một số ngƣời giàu, còn địa bộ phận dân cƣ chỉ có sức lao động. Do vậy việc phân phối theo tài sản chính là nguyên nhân gây ra tình trạng bất bình đẳng về thu nhập, đó là cách phân phối tạo nên tình trạng k bóc lột và ngƣời bị bóc lột.
Theo Adam Smith, trong điều kiện chủ nghĩa tƣ bản, khi ngƣời lao động không có ruộng đất và phải đi làm thuê đ tạo ra của cải thì họ chỉ đƣợc hƣởng một bộ phận giá trị sản phẩm đƣợc tạo ra đó là tiền lƣơng. Bên cạnh đó, lợi nhuận và địa tô là những khoản khấu trừ tiếp theo vào trong giá trị sản phẩm đƣợc tạo ra và nó thuộc về nhà tƣ bản kinh doanh và các địa chủ; ngoài ra, lợi tức là một phần của lợi nhuận và nó thuộc về chủ sở hữu vốn.
Tăng trƣởng kinh tế cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng tăng hay giảm của bất bình đẳng, theo các nhà kinh tế của IMF (2015) khi tăng trƣởng giảm sẽ kéo theo phần thu nhập của nhóm 20% ngƣời có thu nhập cao nhất, trong khi phần tăng của tăng trƣởng lại là phần tăng trong thu nhập của nhóm 20% ngƣời có thu nhập thấp nhất. Sự tăng hay giảm của tăng trƣởng có th làm tăng hay giảm bất bình đẳng khi mà ngƣời thu nhập thấp chịu nhiều vấn đề về sức khỏe dẫn đến năng suất lao động thấp, ho c khi mà ngƣời nghèo phải vật lộn chi trả các khoản đầu tƣ cho giáo dục.
Nhìn chung các nguyên nhân gây ra bất bình đẳng trong phân phối thu nhập có thế xếp vào hai nhóm: bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản, và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động.
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản
Trong nền kinh tế thị trƣờng, một bộ phận thu nhập của các cá nhân đƣợc phân phối theo sở hữu các nguồn lực. Tùy theo quy mô và cơ cấu danh mục tài sản nắm giữ, cũng nhƣ giá thuê các tài sản đó, thu nhập của các cá nhân từ tài sản có th khác nhau rất nhiều. Tài sản của các cá nhân đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
- Do đƣợc kế thừa tài sản.
- Do hành vi tiêu dùng và tiết kiệm khác nhau của các cá nhân ảnh hƣởng lớn đến sự khác nhau về của cải t ch lũy đƣợc.
- Do kết quả kinh doanh
Trong số các nguyên nhân nêu trên thì sản xuất kinh doanh là cách quan trong nhất đ tăng thu nhập và tăng tài sản của mỗi cá nhân. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ ao động
ao động là điều kiện cơ bản đ tạo ra thu nhập. Mỗi ngƣời lao động có những đ c đi m rất khác nhau nhƣ sức khỏe, năng lực, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm và sở thích. Các công việc cũng khác nhau về tiền lƣơng và về các đ c đi m phi tiền tệ. Những khác biệt này có ảnh hƣởng đến cung, cầu lao động và do đó là thu nhập của các cá nhân.
Sự khác biệt mang tính đền bù: là khoản chênh lệch về tiền lƣơng phát sinh nhằm bù đắp cho các đ c đi m phi tiền tệ của các công việc khác nhau.
Vốn nhân lực: là thuật ngữ đƣợc dùng đ chỉ kiến thức và kỹ năng mà ngƣời công nhân thu đƣợc thông qua giáo dục, đào tạo và t ch lũy kinh nghiệm. Vốn nhân lực bao gồm những kỹ năng t ch lũy đƣợc thời kỳ đi học phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, đại học và các chƣơng trình đào tạo nghề nghiệp dành cho lực lƣợng lao động. Các lao động với nhiều vốn nhân lực sẽ kiếm đƣợc nhiều tiền hơn những lao động với t vốn nhân lực bởi
những lý do sau: Ở góc độ cầu lao động, những lao động có trình độ học vấn thƣờng có sản phẩm biên cao hơn, do vậy các doanh nghiệp sẵn lòng trả cho họ mức lƣơng cao hơn. Ở góc độ cung lao động, ngƣời lao động sẵn lòng đi học nếu họ nhận đƣợc phần thƣởng cho việc làm nhƣ vậy. Thực tế có sự phân biệt chi trả mang t nh đền bù giữa những lao động có trình độ học vấn và những lao động không có trình độ học vấn nhằm bù đắp cho chi ph của việc đi học.
Năng lực n lực và cơ hội có th giúp lý giải cho sự khác biệt về thu nhập. Một số ngƣời này thông minh hơn và khỏe mạnh hơn những ngƣời khác và họ đƣợc trả lƣơng theo năng lực tự nhiên của họ. Một số lao động làm việc vất vả hơn những ngƣời khác và họ đƣợc đền bù cho những cố gắng của họ. Cơ hội cũng đóng một vai trò nhất định, trong đó trình độ học vấn và kinh nghiệm của một cá nhân nào đó có th trở nên vô nghĩa nếu sự thay đổi công nghệ làm cho công việc của cá nhân đó không cần nữa.