6. Kết cấu của luận văn
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Xác định mô hình ƣớc lƣợng
Ở Chƣơng 1 đã giới thiệu về lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập. Tuy nhiên đ lƣợng hóa đƣợc một cách cụ th tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập ở Đà Nẵng, trong chƣơng 2 này, đề tài sẽ ứng dụng một số mô hình đƣợc nghiên cứu ở một số nƣớc, cũng nhƣ một số mô hình nghiên cứu khoa học đ xây dựng mô hình kinh tế lƣợng đ ki m định và ƣớc lƣợng đánh giá tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập ở thành phố Đà Nẵng.
Theo mô hình chữ U ngƣợc của uznet, ông đã đƣa ra mô hình lƣợng hóa xu hƣớng thay đổi tình trạng bất bình đẳng nhƣ sau:
G = f(Yp, Yp 2
)
nG = β0 β1LnYp β2LnYp 2
với G là hệ số GINI – biến đại diện cho BBĐ thu nhập Yp là GDP/ng – biến đại diện cho tăng trƣởng kinh tế
Thƣờng hệ số β1 kỳ vọng là dƣơng vì GDP ng tăng thì hệ số GINI tăng, nhƣng β2 kỳ vọng âm vì GDP ng càng tăng thì sẽ làm giảm GINI.
Xuất phát từ đó, nhà nghiên cứu của Barro, R. (2000) đã phát tri n một mô hình phân tích dựa trên mô hình của uznets (1955) nhƣng thêm vào các biến đ c trƣng kinh tế xã hội khác nhƣ chỉ số thực thi luật chỉ số dân chủ, tỷ lệ đầu tƣ so với GDP, độ mở của nền kinh tế, giáo dục… và mô hình viết lại
Inequalityi,t = β0 β1Ln(GDPi,t) β2Ln(GDPi,t)2 + β3Zi,t + ui,t
Trong đó:
-Inequality là BBĐ thu nhập đƣợc xác định bằng lngini -GDP ở đây là thu nhập đầu ngƣời
-Z là các biến đ c trƣng kinh tế xã hội khác
Knowles (2001) đã nghiên cứu “ Bất bình đẳng và tăng trƣởng kinh tế: Xem xét mối quan hệ thực nghiệm”. Và sử dụng mô hình ƣớc lƣợng sau:
Growthi= Constant + b1GDPi + b2MSEi+ b3FSEi+ b4 PPPIi+ b5Ineqi + ei
Trong đó, Growth là tốc độ tăng trƣởng GDP, MSE và FSE là số năm đi học bình quân của nam và nữ, PPPI là giá trị đầu tƣ theo sức mua tƣơng đƣơng và Ineqlà bất bình đẳng trong thu nhập. Nghiên cứu cũng đƣợc sử dụng cách ƣớc lƣợng với mô hình trên.
Tham khảo các mô hình nghiên cứu trên, căn cứ vào lý thuyết và cân nhắc nguồn dữ liệu sẵn có ở thành phố Đà Nẵng, đề tài sử dụng mô hình thực nghiệm sau đ ƣớc lƣợng tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập ở thành phố Đà Nẵng:
Trong đó, INEQUA ITY là biến số đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập. GROWTH là biến tốc độ tăng trƣởng GDP, tuy nhiên dựa vào phân tích phân phối của GDP, nghiên cứu sẽ sử dụng dạng hàm với biến phụ thuộc là nGDP. Đề tài sử dụng 2 biến đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập đ đại diện cho biến INEQUALITY là GINI và INCGAP. Biến GINI là hệ số GINI đƣợc sử dụng đ bi u thị bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Ở Việt Nam số liệu GINI không có sẵn cho các tỉnh/thành, tác giả đã tự tính hệ số GINI thông qua bộ số liệu VHLSS. Biến INCGAP là biến đo lƣờng khoảng cách thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất. Biến này cũng đƣợc tính thông qua bộ số liệu VHLSS.
X là các biến ngoại sinh có tác động đến tăng trƣởng kinh tế bao gồm tỷ lệ đầu tƣ trong GDP, lực lƣợng lao động…đƣợc giải thích cụ th ở bảng
Các biến sử dụng trong mô hình:
TT Ký hiệu Tên biến
1 GDP Biến đại diện cho tăng trƣởng kinh tế
2 INVEST Vốn đầu tƣ
3 INCGAP Khoảng cách thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất
4 GINI Hệ số GINI đo lƣờng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
5 GINI_INVEST Biến tƣơng tác giữa GINI và INVEST 6 INCGAP_INVEST Biến tƣơng tác giữa INCGAP và INVEST
7 LFS Lực lƣợng lao động
Giải thích:
(1)GDP: tính theo giá cố định, vì đề tài phân t ch trong giai đoạn 2004- 2014 nên sẽ có 2 mốc cố định đ tính GDP.
Từ năm 2010-2014: GDP tính theo giá cố định năm 2010 Đơn vị tính: tỷ đồng
(2)INVEST: vốn đầu tƣ theo giá hiện hành tăng về tuyệt đối, nhƣng đ đánh giá ch nh xác sự tăng trƣởng vốn đầu tƣ cần phải xem xét theo giá cố định (liên quan đến giá trị tài sản đầu tƣ). Cũng tƣơng tự GDP, vốn đầu tƣ sẽ đƣợc tính theo giá cố định 2 mốc năm 1994 và năm 2010. Đơn vị tính: tỷ đồng
(3)INCGAP: dựa vào thu nhập của nhóm giàu nhất và nghèo nhất trong bộ số liệu VHLSS (tỷ số chênh lệch giữa nhóm 5 và nhóm 1).
(4)GINI: dựa trên số liệu thu thập bình quân đầu ngƣời theo nhóm dân cƣ.
2.2.2. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng
Đ khắc phục vấn đề thiếu biến hay không quan sát đƣợc một số biến độc lập trong mô hình, luận văn sử dụng phƣơng pháp hồi quy với số liệu mảng theo thành phố/quận nhằm đo lƣờng tác động của bất bình đẳng thu nhập tới tăng trƣởng. Điều quan trọng với luận văn là phải chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng phù hợp, đó là phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng bé nhất (OLS).
Luận văn sử dụng một số ki m định đ tìm kiếm các khuyết tật (nếu có) của mô hình gồm:
- Dùng ki m định Breusch-Godfrey Serial Correlation M Test đ ki m định tự tƣơng quan giữa các biến của mô hình, nếu giá trị Prob- Chi2 của ki m định > 5% thì mô hình không tồn tại tự tƣơng quan.
- i m định hệ số tƣơng quan, nếu hệ số tƣơng quan < 1 thì không tồn tại đa cộng tuyến
- Yếu tố ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn với Prob> α= 5%
- hông có hiện tƣợng phƣơng sai và sai số thay đổi khi trong ki m định White Heteroskedasticity Test giá trị Prob- Chi2 của ki m định > 5%
- hông có hiện tƣợng thiếu biến trong ki m định Ramsey RESET Testgiá trị Prob.F>5%
2.3. SỐ LIỆU
- Số liệu từ Tổng Cục thống kê, Cục thống kê thành phố Đà Nẵng và Niên giám thống kê của thành phố Đà Nẵng
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng số liệu thống kê chủ yếu sau: GDP, đầu tƣ, lao động của tỉnh.
- Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VH SS)
Đây là cuộc điều tra nhằm thu nhập các thông tin làm căn cứ đánh giá mức sống, đánh giá tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo, đ phục vụ công tác hoạch định các chính sách, kế hoạch và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia.
Nội dung của VHLSS gồm:
- Một số đ c đi m về nhân khẩu học của các thành viên trong hộ, gồm: Tuổi, giới tính, dân tộc, tình trạng hôn nhân.
- Thu nhập của hộ gia đình, gồm: mức thu nhập phân theo nguồn thu (tiền công, tiền lƣơng, hoạt động sản xuất tự làm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; hoạt động ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ tự làm của hộ gia đình; thu khác); thu nhập phân theo khu vực kinh tế và ngành kinh tế. - Chi tiêu hộ gia đình: mức chi tiêu, chi tiêu phân theo mục đ ch chi và khoản chi (chi cho ăn, m c, ở, đi lại, giáo dục, y tế, văn hóa… và chi khác theo danh mục các nhóm/khoản chi tiêu đ tính quyền số chỉ số giá tiêu dùng) - Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của từng thành viên trong hộ gia đình; Tình trạng việc làm, thời gian làm việc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã đƣa ra đƣợc mô hình ƣớc lƣợng đánh giá tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố Đà Nẵng. Các mô hình ƣớc lƣợng và ki m định sẽ củng cố thêm cho phần đánh giá thực trạng tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập của thành phố Đà Nẵng ở chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1.1. Xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế
Từ khi trực thuộc TW vào năm 1997 thì thành phố đã có những điều kiện đ tập trung phát tri n kinh tế xã hội đồng thời có nét mới trong tăng trƣởng kinh tế. Giai đoạn 2004 – 2014 kinh tế tăng trƣởng có nhiều biến động. Cùng với sự phát tri n của cả nƣớc, thành phố Đà Nẵng đã có sự chuy n dịch theo hƣớng tích cực, sự chuy n dịch các yếu tố sản xuất nhƣ lao động, vốn từ ngành có hiệu suất thấp là nông nghiệp sang các ngành có hiệu suất cao hơn là dịch vụ và công nghiệp đƣợc xem là phù hợp với xu hƣớng phát tri n chung của thế giới. Thành phố Đà Nẵng tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến ngƣời dân và doanh nghiệp nhƣ bồi thƣờng giải phóng m t bằng, thuế, hải quan, tín dụng, đất đai, xây dựng; hỗ trợ thủ tục thành lập và giải th doanh nghiệp, xúc tiến đầu tƣ. Môi trƣờng kinh doanh có bƣớc đƣợc cải thiện, khu vực Nhà nƣớc và ngoài Nhà nƣớc theo hƣớng kết hợp khai thác nguồn lực trong nƣớc và mở rộng kinh tế với bên ngoài huy động và sử dụng ngày càng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nƣớc cho đầu tƣ phát tri n. Ngoài ra, Đà Nẵng còn chú trọng chuy n biến về chất trong thành phần kinh tế, hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn, công nghệ cao và có năng lực cạnh tranh quốc gia và quốc tế.
tăng trƣởng cao của ngành công nghiệp từ 13.2% năm 2004 lên 14.21% năm 2005, cao hơn nhiều so với cả nƣớc (cả nƣớc đạt 8.3% năm 2004 và năm 2005 là 8.4%).
Hình 3.1. Tốc độ tăng trưởng inh tế hằng năm của Đà Nẵng năm 2004 -2014 (Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2014)
Do g p ảnh hƣởng của thiên tai và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu giai đoạn 2006– 2010 nên tốc độ tăng trƣởng không còn duy trì đƣợc nhƣ giai đoạn trƣớc và sự đống góp của ngành công nghiệp đã có sự sụt giảm do cơ cấu đầu tƣ giai đoạn này giảm nhƣng lại tăng mạnh đầu tƣ cho dịch vụ đã làm cho GDP giảm xuống còn 8.66% năm 2006, đến năm 2011 nhờ những thay đổi tích cực nên tốc độ tăng trƣởng đã tăng trở lại, lên 11.91% năm 2011, qua đó tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2004 – 2011 đạt 11.48%. Tuy nhiên đến năm 2012, do chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm còn 7.37%, đến năm 2013 dù vẫn còn chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế và lạm phát tốc độ tăng trƣởng tăng đạt 7.85% do những chính sách phát tri n kinh tế về công nghiệp và du lịch, cũng nhƣ quá trình tái cơ cấu kinh tế phù hợp của thành phố. Đến năm 2014 cùng với các chủ trƣơng và ch nh sách mới của Chính phủ và của thành phố, với nhiều chính sách áp dụng tháo gỡ những khó khăn thì tốc độ tăng trƣởng cũng đạt đƣợc 8.69% (2014).
3.1.2. Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế
Chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc đánh giá thông qua một số chỉ số nhƣ hiệu quả lao động (năng suất lao động), năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), hiệu quả sử dụng vốn (ICOR)…
Hi u quả sử dụng vốn
Vốn đầu tƣ là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Nhƣng tăng trƣởng kinh tế không chỉ dựa vào lƣợng vốn đầu tƣ nhiều hay ít, mà quan trọng hơn là dựa vào hiệu quả sử dụng của lƣợng vốn này cao hay thấp. Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ có nhiều chỉ tiêu, nhƣng tổng hợp nhất là hệ số ICOR.
Tăng trƣởng kinh tế cao của thành phố Đà Nẵng trong suốt giai đoạn qua gắn liền với tăng mạnh vốn đầu tƣ, th hiện qua tỷ lệ đầu tƣ so với GDP (giá thực tế) tăng liên tục, từ 18.1% năm 1990 lên 49.02% năm 2005, 69.63% năm 2006. Đến năm 2007 giảm xuống còn 48.27% và còn 29.58% năm 2008 do ảnh hƣởng của thiên tai và cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới. Trong giai đoạn 2010 – 2014 do việc thực thi chính sách thắt ch t tiền tệ đ kiềm chế lạm phát, tỷ lệ đầu tƣ trong GDP có xu hƣớng giảm, cụ th năm 2010 là 33.80%, đến năm 2014 còn 27.03%. 0 20 40 60 80 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 tỷ lệ vốn đầu tư/GDP tỷ lệ vốn đầu tư/GDP Hình 3.2. Tỷ lệ vốn đ u tư trong GDP thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2004 - 2014
Hiệu quả đầu tƣ của thành phố Đà Nẵng đƣợc th hiện rõ hơn qua hệ số ICOR. Trong giai đoạn 2004 – 2006, hệ số ICOR có xu hƣớng gia tăng theo các năm và có xu hƣớng giảm từ sau năm 2006. Nếu năm 2004, hệ số này là 3.6 thì còn số này đã tăng lên 8.04 vào năm 2006. Năm 2008 giảm xuống còn 2.9%. Giai đoạn 2009 – 2012, hệ số ICOR từ mức 4 trở lại, năm 2014 là 3.11 th hiện sự đầu tƣ chính sách vốn có hiệu quả của thành phố.
Hình 3.3. Tốc độ tăng trưởng GDP và hệ số ICOR thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2004 – 2014
(Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê, Cục thống kê thành phố Đà Nẵng)
Năng suất ao động
Năng suất lao động phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lao động, đƣợc đo bằng tổng khối lƣợng hàng hóa và dịch vụ mà một ngƣời lao động sản xuất đƣợc trong một thời gian xác định.
Năng suất lao động tính theo giá cố định năm 1994 thì tốc độ tăng năng suất lao động có xu hƣớng giảm. Giai đoạn 2004 – 2005, tăng năng suất lao động bình quân năm đạt trên 11.8%, giảm mạnh vào năm 2006 và năm 2007 có xu hƣớng tăng nhƣng đến năm 2008 do tác động của khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và những bất ổn vĩ mô của nền kinh tế nên
tốc độ tăng năng suất lao động giai đoạn 2008 – 2014 đã chậm lại, chỉ đạt 8.46% năm 2008, năm 2009 tụt dốc xuống chỉ còn 0.82%. Tuy nhiên, đến năm 2012 với những chính sách quy hoạch và phát tri n nhân lực cho thành phố nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đã làm cho năng suất lao động của tỉnh tăng nhẹ trở lại, đến năm 2014 đạt 4.38%. Trong giai đoạn 2004 – 2014 này, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân năm đạt đƣợc 4.90%. Tuy vậy, trong suốt thời kỳ 10 năm qua, tốc độ tăng năng suất lao động luôn thấp hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế (khoảng 10.52%). Điều này xác nhận một thực tế là kinh tế Đà Nẵng tăng trƣởng dựa trên mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng nhiều lao động hơn là phát tri n dựa theo chiều sâu, dựa trên tăng năng suất lao động.
Hình 3.4. Năng suất lao động tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng năng suất lao động thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2004 – 2014
(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2014
ăng trưởng dưới góc độ cấu trúc đầu vào
Giai đoạn 2004 – 2005, tăng trƣởng của thành phố chủ yếu dựa vào tăng trƣởng vốn và lao động, thành phố cần một lƣợng vốn đ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho tăng trƣởng, vốn lấn át tác động của TFP. Giai đoạn 2006 – 2014 mức đóng góp của TFP thấp hơn do ảnh hƣởng của bão và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đã kéo kinh tế đi xuống m c dù vẫn có sự gia tăng trong vốn cố định. Qua đó ta thấy rằng tăng trƣởng kinh tế của thành
phố đang nghiêng về số lƣợng hơn là chất lƣợng, nghiêng về chiều rộng hơn chiều sâu vì vốn và lao động vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong GDP. (Bảng 3.1)
Hình 3.5. Đ ng g p vào tốc độ tăng trưởng GDP từ vốn lao động và TFP thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2004 – 2014
(Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2014)
Bảng 3.1. Sự đ ng g p của các yếu tố t i tăng trưởng GDP