BÀN LUẬN KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng (Trang 81 - 82)

CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1. BÀN LUẬN KẾT QUẢ

Có nhiều lý thuyết giải thích về mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập. Bài học kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy thực tế rằng bất bình đẳng thu nhập và tăng trƣởng kinh tế luôn gắn liền với nhau trong quá trình phát tri n của mỗi quốc gia.

Cần nhìn nhận xem xét vấn đề bất bình đẳng thu nhập và vấn đề tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập. Tăng trƣởng kinh tế bền vững gắn kết với thực hiện công bằng xã hội.

Qua phân t ch, đánh giá thực trạng tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng ở Đà Nẵng, đề tài đƣa ra sự phân hóa giàu nghèo dƣới áp lực của tăng trƣởng kinh tế; phân bổ của lợi ch tăng trƣởng kinh tế; khoảng cách giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất.

Đề tài đã lƣợng hóa tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập thông qua dữ liệu hình thành mô hình hồi quy.

Tóm lại, kết luận phân t ch đánh giá gồm:

Thứ nhất, tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng là hai hiện tƣợng gắn liền nhau trong quá trình phát tri n.

Thứ hai, xu hƣớng tác động của tăng trƣởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập chỉ ra tác động là thuận chiều và tăng dần trong giai đoạn đầu của tăng trƣởng kinh tế nhƣng tình trạng này sẽ cải thiện trong dài hạn.

Thứ ba, tăng trƣởng kinh tế ở Đà Nẵng làm cho tình trạng bất bình đẳng thu nhập xu hƣớng thay đổi không đồng đều, lúc đầu tăng trong giai đoạn đầu và giảm về sau. Khoảng thời gian này mang tính ngắn hạn chƣa th kết luận trong dài hạn sẽ ra sao, nhƣng lý thuyết đều khẳng định nó sẽ giảm.

Thứ tƣ, thực trạng bất bình đẳng thu nhập ở thành phố Đà Nẵng đang tăng và khoảng cách bất bình đẳng thu nhập có xu hƣớng dãn theo quá trình tăng trƣởng đến năm 2012 có xu hƣớng thu hẹp lại. Tuy khoảng cách thu nhập có xu hƣớng giãn nhƣng thu nhập trong bình của tất cả nhóm dân cƣ đều có xu hƣớng tăng đều.

Thông điệp xuyên suốt là phải có quan đi m toàn diện và tầm nhìn dài hạn khi xem xét vấn đề bất bình đẳng thu nhập, phải đ t bất bình đẳng thu nhập trong mối quan hệ với tăng trƣởng kinh tế. Một chiến lƣợc phát tri n bền vững không th hƣớng tới mục tiêu giảm bất bình đẳng bằng mọi giá, đ c biệt không th nào cao bằng thu nhập. Điều quan trọng là cần phải chấp nhận bất bình đẳng thu nhập trong một phạm vi đƣợc coi là an toàn và có lợi cho tăng trƣởng kinh tế nhanh một cách bền vững trong dài hạn.

Cần đảm bảo kinh tế nhanh một cách bền vững đi đôi với công bằng trong phân phối. Tăng trƣởng kinh tế là điều kiện tiên quyết cần phải thực hiện nhƣng đồng thời cũng cần phải tiến hành các biện pháp thu hẹp bất bình đẳng, phấn đấu xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân trong chế độ phân phối thu nhập, cơ hội phát tri n và điều kiện thực hiện cơ hội. Phát tri n hài hòa đời sống vật chất, tinh thần gắn với quyền lợi, công hiến với hƣởng thụ, quyền hạn với trách nhiệm, lợi ch cá nhân với lợi ch tập th và cộng đồng xã hội. huyến kh ch làm giàu theo pháp luật đi đôi với xóa đói giảm nghèo, từng bƣớc làm cho mọi thành viên trong xã hội đều có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Phát tri n kinh tế và thực hiện công bằng xã hội phải phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa và quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)