Đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng (Trang 25 - 27)

6. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập

Có rất nhiều thƣớc đo bất bình đẳng thu nhập. Mỗi thƣớc đo đề có những ƣu, nhƣợc đi m riêng. uận văn giới thiệu những thƣớc đo phổ biến nhất và sử dụng trong các nghiên cứu thực nghiệm ở các chƣơng sau.

a

Cách đơn giản nhất đ đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập là sắp xếp các nhóm theo mức thu nhập tăng dần, rồi chia tổng số dân thành các nhóm. Một phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng là chia dân số thành 5 nhóm có quy mô nhƣ nhau theo mức thu nhập tăng dần, rồi xác định xem mỗi nhóm nhận đƣợc bao nhiêu phần trăm của tổng thu nhập. Nếu thu nhập đƣợc phân phối đều cho các gia đình, thì mỗi nhóm gia đình sẽ nhận đƣợc 20% thu nhập. Nếu tất cả thu nhập chỉ tập trung vào một vài gia đình, thì 20% gia đình giàu nhất sẽ nhận tất cả thu nhập, và các nhóm gia đình khác không nhận đƣợc gì. Tất nhiên, nền kinh tế nằm ở đâu đó giữa hai thái cực này. Một chỉ tiêu đơn giản nhất đ đo lƣờng mức độ bất bình đẳng thu nhập là tỷ lệ giữa thu nhập bình quân nhóm 20% hộ gia đình giàu nhất với thu nhập bình quân của nhóm 20% hộ gia đình nghèo nhất (Q5 Q1). Chỉ tiêu này đơn giản, d t nh và d sử dụng, chỉ t nh thu nhập của 2 nhóm giàu nhất và nghèo nhất nhƣng không phản ánh toàn bộ bức tranh phân phối thu nhập của tất cả dân cƣ.

b Đư ng cong Lorenz

Một cách phổ biến khác đ phân t ch số liệu thống kê về thu nhập cá nhân là xây dựng đƣờng orenz mang tên nhà kinh tế học ngƣời Mỹ Coral Lorenz (1905).

Hình 1.1. Đường cong Lorenz và hệ số Gini

Đƣờng orenz đƣợc vẽ trong một hình vuông mà trục hoành bi u thị phần trăm dân số có thu nhập, còn trục tung bi u thị tỷ trọng thu nhập của các nhóm tƣơng ứng. Đƣờng chéo đƣợc vẽ từ gốc tọa độ bi u thị tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận đƣợc đúng bằng tỷ lệ phần trăm số ngƣời có thu nhập. Nói cách khác, đƣờng chéo đại diện cho sự “công bằng hoàn hảo” của phân phối thu nhập theo quy mô: mọi ngƣời có mức thu nhập giống nhau. Còn đƣờng orenz bi u thị mối quan hệ định lƣợng thực tế giữa tỷ lệ phần trăm của số ngƣời có thu nhập và tỷ lệ phần trăm thu nhập mà họ nhận đƣợc. Nhƣ vậy, đƣờng cong orenz mô phỏng một cách d hi u tƣơng quan giữa nhóm thu nhập cao nhất với nhóm thu nhập thấp nhất. Đƣờng orenz càng xa đƣờng chéo thì thu nhập phân phối càng bất bình đẳng.

Đƣờng orenz là một công cụ tiện lợi, giúp xem xét mức độ bình đẳng trong thu nhập thông qua quan sát hình dạng đƣờng cong. Tuy nhiên, công cụ mang t nh trực quan này còn quá đơn giản, chƣa lƣợng hóa đƣợc mức độ bất bình đẳng và do đó khó có th đƣa ra các kết luận ch nh xác trong những trƣờng hợp phức tạp.

c số ini

trên cơ sở đƣờng cong orenz. Đây là một thƣớc đo tổng hợp về sự bất bình đẳng. Nó đƣợc t nh bằng tỷ số của phần diện t ch nằm giữa đƣờng chéo và đƣờng orenz so với tổng diện t ch của nửa hình vuông chứa đƣờng cong đó. Trong hình 1 đó là tỷ lệ giữa phần diện t ch A so với tổng diện t ch A B.

Hệ số Gini có th dao động trong phạm vi từ 0 đến 1. Hệ số Gini = 0 khi diện t ch A = 0, có nghĩa đƣờng cong orenz và đƣờng chéo trùng nhau, chúng ta có bình đẳng tuyệt đối: mọi ngƣời có thu nhập giống nhau. Ngƣợc lại, hệ số Gini = 1 khi diện t ch B = 0, có nghĩa đƣờng orenz nằm xa đƣờng chéo nhất, chúng ta có bất bình đẳng tuyệt đối: một số t ngƣời nhận đƣợc tất cả, còn những ngƣời khác không nhận đƣợc gì.

Căn cứ vào hệ số Gini, ngƣời ta chia các quốc gia thành 3 nhóm bất bình đẳng thu nhập. Các quốc gia có mức độ bất bình đẳng thu nhập thấp khi Gini < 0.4; bất bình đẳng thu nhập trung bình khi 0.4 Gini 0.5; và bất bình đẳng thu nhập cao khi Gini > 0.5.

d iêu chu n của ng n hàng thế giới

Ngân hàng Thế giới (2003) đề xuất chỉ tiêu đánh giá tình trạng bất bình đẳng: tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng số thu nhập toàn bộ dân cƣ. Theo chỉ tiêu này có mức độ bình đẳng cụ th : Nếu tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là có sự bất bình đẳng cao về thu nhập; trong khoảng 12% - 17% có sự bất bình đẳng trung bình và lớn hơn 17% là bất bình đẳng thấp.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)