Đảm bảo ngƣời dân đƣợc hƣởng các lợi ích từ các chính sách công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng (Trang 83 - 84)

CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.2. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.2.2. Đảm bảo ngƣời dân đƣợc hƣởng các lợi ích từ các chính sách công

“tăng trƣởng trong công bằng”, mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng lợi từ kết quả tăng trƣởng. Do đó, cần phải điều chỉnh mô hình tăng trƣởng kinh tế có lợi cho ngƣời nghèo làm tăng thu nhập cho ngƣời nghèo lớn hơn tốc độ tăng trƣởng trung bình của nền kinh tế. Đ làm đƣợc điều đó cần:

4.2.1. Nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế

Đ đảm bảo một tốc độ tăng trƣởng nhất định và bền vững thì cần nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế.

Đẩy mạnh chuy n dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ. Chuy n đổi quá trình tăng trƣởng từ chủ yếu dựa vào vốn đầu tƣ mà phần lớn là ngân sách và các tập đoàn sang quá trình tăng trƣởng dựa trên cơ sở tăng mạnh vốn đầu tƣ của khu vực dân doanh đ khai thác tiềm năng.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đây là nhân tố quyết định tốc độ và chất lƣợng tăng trƣởng của nền kinh tế. Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực gắn với nhu cầu của thực ti n.

Tiếp tục đẩy mạnh tăng cƣờng đầu tƣ cho khoa học, công nghệ nhằm nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng vốn.

Cần có những chính sách tạo môi trƣờng đầu tƣ và chuy n dịch trọng tâm của nền kinh tế sang những lĩnh vực có năng suất cao và tăng trƣởng nhanh nhƣ những lĩnh cực trong công nghiệp và dịch vụ. Kết hợp tăng trƣởng kinh tế với cải thiện điều kiện và môi trƣờng sống.

4.2.2. Đảm bảo ngƣời dân đƣợc hƣởng các lợi ích từ các chính sách công công

Khi mối quan hệ giữa tăng trƣởng và bất bình đẳng càng gắn kết thì vai trò của an sinh xã hội đối với quá trình tăng trƣởng và giảm bất bình đẳng cần đ c biệt chú trọng. Chính quyền địa phƣơng nên tìm cách đảm bảo cho ngƣời

dân đƣợc hƣởng ch nh sách ƣu đãi. Tăng đầu tƣ các dự án công vào khu cực kém phát tri n. Xây dựng các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng giao thông, cung cấp điện và nƣớc sạch mang lại lợi ích thông qua 2 kênh chính: Thứ nhất tạo công ăn việc làm trong quá trình xây dựng và thứ hai cung cấp dịch vụ sau khi quá trình thi công hoàn tất.

Đồng thời chú trọng vấn đề giải quyết việc làm, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, thực hiện hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo với ƣu đãi về lãi suất, thời hạn. Nâng cao chất lƣợng cung cấp các dịch vụ công, giáo dục cơ sở và chăm sóc sức khỏe cần đƣợc cung cấp ở mọi nơi với chi phí hợp lý.

Nâng cao chất lƣợng cung cấp các dịch vụ công, điều này tác động trực tiếp đến ngƣời nghèo khác với các dự án đầu tƣ vào khu vực công với mục tiêu thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng và gián tiếp trợ giúp ngƣời nghèo. Giáo dục cơ sở và chăm sóc sức khỏe cần phải đƣợc cung cấp ở mọi nơi với chi phí phù hợp. Nƣớc sạch và các dịch vụ vệ sinh môi trƣờng không th thiếu. Khoảng cách giữa nông thôn và thành thị cần thu hẹp lại. Cải thiện hệ thống an sinh xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)