Kinh nghiệm một số địa phƣơng trong quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các dự dán đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện lương tài tỉnh bắc ninh (Trang 38)

đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc và bài học kinh nghiệm cho huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

1.3.1.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng ở tỉnh Bắc

Ninh

Thành công của Bắc Ninh trong những năm qua về QLNN đối với ĐTXDCB thể hiện rất rõ qua việc phân công, phân cấp về quản lý đầu tƣ theo các Quyết định số: 33/2015/QĐ-UBND ngày 31/8/2015; 39/2016/QĐ-UBND ngày 20/9/2016; 02/2019/QĐ-UBND ngày 29/01/2019, cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình.

Chủ tịch UBND tỉnh quyết định đầu tƣ các dự án nhóm A, B, C thuộc ngân sách cấp tỉnh; dự án PPP; ) Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 15 tỷ đồng trở lên thuộc ngân sách cấp huyện, cấp xã trong đó có sử dụng một phần hỗ trợ từ

ngân sách cấp tỉnh; Dự án nhóm A thuộc ngân sách cấp huyện, cấp xã; Dự án HTKT khu đất đấu giá quyền sử dụng đất đƣợc đầu tƣ bằng vốn của nhà đầu tƣ trúng đấu giá, dự án HTKT đối ứng của dự án BT; Các dự án khác thuộc cấp tỉnh quản lý theo quy định tại phụ lục số 1, Nghị định 1/2005/NĐ ngày 07/02/2005 sau đƣợc thay thế bằng Nghị định 12/2009/NĐ - CP ngày 10/02/2009 và tiếp đó là Nghị định 59/2015/NĐ - CP ngày 18/6/2015 có hiệu lực từ ngày 05/8/2015.

Chủ tịch UBND tỉnh Ủy quyền cho Sở Kế hoạch và Đầu tƣ phê duyệt BCKTKT có tổng mức đầu tƣ dƣới 15 tỷ đồng thuộc thẩm quyền quyết định đầu tƣ của Chủ tịch UBND tỉnh.

UBND các Huyện đƣợc quyền quyết định đầu tƣ các dự án nhóm B, C thuộc ngân sách cấp huyện; Dự án có tổng mức đầu tƣ đến dƣới 15 tỷ đồng thuộc ngân sách cấp huyện, trong đó có một phần hỗ trợ từ ngân sách cấp; Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 05 tỷ đồng đến dƣới 15 tỷ đồng thuộc ngân sách cấp xã, trong đó có một phần hỗ trợ từ ngân sách cấp trên; Dự án nhóm B, C có tổng mức đầu tƣ từ 15 tỷ đồng trở lên thuộc ngân sách cấp xã không có hỗ trợ từ ngân sách cấp trên; Dự án ĐTXD hệ thống HTKT các khu DCDV; Các dự án khác thuộc cấp huyện quản lý.

UBND cấp xã, thị trấn phê duyệt các dự án có tổng mức đầu tƣ dƣới 15 tỷ đồng thuộc ngân sách cấp xã; Dự án có tổng mức đầu tƣ dƣới 05 tỷ đồng thuộc ngân sách cấp xã, trong đó có một phần hỗ trợ từ ngân sách cấp trên.

Các dự án còn lại: Thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Điều 60, Luật Xây dựng.

Thứ hai, thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, trong dự toán công trình.

Thẩm quyền thẩm định TKKT, DT trong trƣờng hợp thiết kế ba bƣớc; TKBVTC, DT trong trƣờng hợp thiết kế hai bƣớc:

tầng chiều cao không quá 75 m) do cơ quan thuộc Bộ quản lý CTXD chuyên ngành chủ trì tổ chức thẩm định theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP;

Công trình từ cấp II trở xuống, công trình nhà ở có quy mô dƣới 25 tầng chiều cao không quá 75 m do các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh thẩm định theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP;

Phòng QLXD thẩm định đối với các công trình thuộc dự án nhóm C (trừ nhóm C trọng điểm) và các dự án chỉ cần lập BCKTKT do Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã quyết định đầu tƣ.

Thẩm quyền phê duyệt TKKT, DT trong trƣờng hợp thiết kế ba bƣớc; TKBVTC, DT trong trƣờng hợp thiết kế hai bƣớc:

Công trình thuộc dự án sử dụng vốn NSNN: Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh tổ chức phê duyệt đối với các công trình thuộc thẩm quyền quyết định đầu tƣ của Chủ tịch UBND tỉnh;

Chủ tịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp xã phê duyệt đối với công trình thuộc thẩm quyền quyết định đầu tƣ của Chủ tịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp xã.

Đối với nội dung mua sắm tài sản, trang thiết bị, hàng hóa theo dự án (trừ thiết bị công trình và thiết bị công nghệ): Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thẩm định, phê duyệt sau khi có ý kiến thống nhất của Sở Tài chính đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định đầu tƣ của Chủ tịch UBND tỉnh; Phòng Tài chính Kế hoạch thẩm định, Chủ tịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp xã phê duyệt đối với công trình thuộc thẩm quyền quyết định đầu tƣ của Chủ tịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp xã.

Chủ đầu tƣ tổ chức thẩm định, phê duyệt TKBVTC, DT trong trƣờng hợp thiết kế ba bƣớc.

Thứ ba, thẩm quyển cấp giấy phép xây dựng công trình.

1 Điều 103 Luật Xây dựng sau khi có báo cáo thẩm định của Sở Xây dựng đối với CTXD ngoài KCN, Ban Quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh đối với công trình xây dựng trong KCN.

Sở Xây dựng cấp GPXD đối với các CTXD cấp II; công trình tôn giáo; công trình di tích lịch sử - văn hóa, công trình tƣợng đài, tranh hoành tráng; công trình thuộc dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài xây dựng ngoài KCN;

Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh cấp GPXD đối với các CTXD công nghiệp từ cấp II trở xuống xây dựng trong các KCN.

UBND cấp huyện cấp GPXD đối với các công trình còn lại và công trình nhà ở riêng lẻ.

Cơ quan có thẩm quyền cấp GPXD là cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh, gia hạn, cấp lại và thu hồi GPXD do mình cấp.

1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý nhà n Bắc Ninh

Bắ ố thuộc tỉnh Bắc Ninh, những năm gần đây có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, có quy hoạch đô thị đẹ

ạch đô thị

ắc Ninh c

Đề cao trách nhiệm và xử lý trách nhiệm các cá nhân trong từng khâu đầu tƣ, nhất là trách nhiệm của ngƣời quyết định dự án quy hoạch, dự án đầu

tƣ; làm rõ sai phạm, quy rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm minh, triệt để bằng biện pháp hành chính, hình sự và bồi hoàn thiệt hại vật chất; khắc phục tình trạng chỉ quy kết trách nhiệm, nhận thiếu sót, yếu kém tập thể, chung chung...; kiên quyết đƣa ra khỏi công quyền những cán bộ công chức phẩm chất kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà, nhũng nhiễu, năng lực trình độ chuyện môn yếu trong quản lý đầu tƣ XDCB.

Công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng đô thị đã đƣợc chính quyền tỉnh Bắc Ninh quan tâm đi sớm một bƣớc. Ngay từ những năm 2000, Thành phố Bắc Ninh đã đƣợc chính quyền tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và định hƣớng 2020. Vì vậy, Thành phố Bắc Ninh có cơ sở để triển khai xây dựng một cách đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, giao thông hạ tầng xã hội, xây dựng hệ thống đô thị đẹp, hiện đại.

Thành phố Bắc Ninh làm tốt công thác khai thác và huy động có hiệu quả các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ XDCB. Thu NSNN hàng năm tăng từ 15-20%, nhờ có hạ tầng kỹ thuật, giao thông, hạ tầng xã hội tốt nên đã thu hút nhiều nhà đầu tƣ đến làm ăn, đầu tƣ, từ đó làm gia tăng nguồn thu cho NSNN; Đồng thời thực hiện công tác xã hội hoá một số lĩnh vực đầu tƣ nên đã giảm gánh nặng từ NSNN.

Chính quyền tỉnh phân cấp mạnh cho Thành phố Bắc Ninh, phân cấp quản lý quy hoạch, quản lý về nguồn thu, nhiệm vụ chi đầu tƣ, thẩm quyền quyết định đầu tƣ, phân cấp quản lý đô thị… Do vậy mà thành phố Bắc Ninh đã có điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và tổ chức thực hiện một cách chủ động và khoa học.

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý đầu tƣ XDCB trong thời gian thực hiện, có kế hoạch chỉ đạo thanh tra, kiểm tra kịp thời những công trình có biểu hiện tiêu cực đƣợc nhân dân (giám sát cộng đồng) và công luận phản ánh.

Giải quyết triệt để nợ đọng vốn đầu tƣ XDCB, đặc biệt là nợ đọng của các công trình, dự án có nguồn vốn từ thu tiền sử dụng đất, hàng quý, năm có

báo cáo kịp thời với sở Tài chính và các ban ngành chức năng trong tỉnh. - ắ tƣ , ắ ắ

1.3.1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Huyện Quế Võ nằm phía Đông Bắc tỉnh Bắc Ninh cách thành phố Bắc Ninh 10 km về phía Bắc. Quá trình phát triển của tỉnh đã tạo cho huyện Quế Võ có thêm những lợi thế mới có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trong đó Chủ yếu là phát triển công nghiệp. Quốc lộ 18 chạy qua. Ngoài ra còn có dự án đƣờng cao tốc Nội Bài - Hạ Long - Móng Cái, đƣờng sát Yên Viên - Cái Lân đi qua hiện đang đƣợc đầu tƣ tạo ra quỹ đất lớn có nhiều lợi thế cho phát triển công nghiệp - dịch vụ,... Với những cơ hội chủ yếu trên, những năm qua huyện Quế Võ đã phát huy đƣợc nội lực, thu hút đƣợc đầu tƣ, từ một huyện nông nghiệp đã nhanh chóng trở thành huyện công nghiệp. Qua tiếp cận thực tế và các tài liệu báo cáo, huyện Quế Võ có một số điểm đáng chú ý nhƣ sau:

Thứ nhất, thực hiện tốt cả việc quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng

vốn NSNN đồng thời với chính sách thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài. Huyện Quế Võ coi quản lý sử dụng vốn đầu tƣ từ ngân sách là một nguồn vốn mồi, xúc tác tạo tiền đề để phát triển kinh tế xã hội. Việc quản lý nguồn vốn này theo một quy trình rất chặt chẽ vừa phân cấp để tạo điều kiện cho cơ sở nhƣng gắn với trách nhiệm cơ sở và sự hƣớng dẫn của cấp trên. Đồng thời cũng tập trung ƣu tiên đầu tƣ một số công trình hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông vận tải, coi đây là khâu đột phá. Tất cả các vốn có nguồn gốc NSNN đều phải đƣợc HĐND cấp tỉnh, huyện xem xét chuẩn y trƣớc khi phân bổ, quyết định.

Nhờ kế thừa những kinh nghiệm của quản lý thu hút đầu tƣ và kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ NSNN nên hai việc này bổ sung cho nhau những kinh nghiệm quý và tạo nên những hiệu quả tƣơng đồng trong công việc. Chẳng hạn, trong thu hút vốn đầu tƣ, huyện luôn xác định quy hoạch đi trƣớc, đền bù làm trƣớc, làm tốt để luôn có một quỹ đất để dành, huyện luôn tạo thuận lợi để thu hút và giữ chân các nhà đầu tƣ bằng cách quan tâm đến lợi

ích các doanh nghiệp và môi trƣờng đầu tƣ. Nhiều nhà đầu tƣ mở rộng kinh doanh đƣợc cho thuê thêm đất liền kề với diện tích lớn hơn ban đầu; tiếp tục đấu giá quyền sử dụng đất, kêu gọi đầu tƣ theo hình thức BT, BOT, BO...; ngoài ra huyện Quế Võ rất coi trọng xây dựng xây dựng cơ bản và cải cách hành chính, là một trong những địa phƣơng dẫn đầu về cải cách hành chính tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Với một tầm nhìn xa, hiện nay Quế Võ đẩy mạnh phát triển ngành nghề dịch vụ cao cấp nhƣ dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông.

Thứ hai, mặc dù đạt đƣợc tốc độ phát triển rất cao, GDP tăng 12-

16%/năm nhƣng huyện luôn coi trọng phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển xã hội, phát triển nguồn nhân lực (coi lao động kỹ thuật cũng là một khâu đột phá quan trọng), phát triển vùng sâu vùng xa và bảo vệ môi trƣờng. Theo phƣơng hƣớng này vốn NSNN tập trung vào giải quyết những vấn đề phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, mạng lƣới điện, cấp thoát nƣớc, đầu tƣ phát triển hạ tầng xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn gắn với công tác xóa đói giảm nghèo. Những chủ trƣơng này rất đƣợc lòng dân và chính quyền cơ sở. Do vậy, công tác triển khai, quản lý, sử dụng và giám sát rất hiệu quả; tiến độ thực hiện nhanh, tỷ lệ giải ngân hàng năm 94-97%; tỷ lệ đói nghèo hiện nay còn dƣới 8%, phấn đấu mỗi năm giảm 2,7%; số lao động qua đào tạo 43% mỗi năm tăng đƣợc 4,2%.

Thứ ba, kinh tế tiếp tục tăng trƣởng, tổng sản phẩm GRDP năm 2019

đạt 7.830,2 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2017; cơ cấu chuyển dịch đúng hƣớng, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 60,6%, khu vực dịch vụ chiếm 29,6%, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 9,8%; giá trị sản xuất công nghiệp đạt hơn 33.656 tỷ đồng, tăng 11,9%, thu ngân sách đạt 475 tỷ đồng, tăng 20,8%. Huyện Quế Võ đạt 9/9 tiêu chí huyện nông thôn mới, đã hoàn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền công nhận.

để tiềm năng đất đai và sức lao động, xây dựng kết cấu hạ tầng vững chắc, tạo sự chuyển biến tích cực về văn hóa, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh công tác giảm nghèo, tập trung cải cách hành chính, thực hiện tốt công tác tiếp dân, giữ vững và ổn định an nuinh, chính trị trật tự an toàn xã hội. Quản lý chặt chẽ các hoạt động đầu tƣ trên địa bàn, thực hiện nghiêm công tác quản lý quy hoạch, nâng cao chất lƣợng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị. Phấn đấu hoàn thành các tiêu chí xây dựng đô thị Quế Võ trở thành đô thị loại IV, tạo động lực phát triển, xây dựng huyện Quế Võ trở thành Quận vào năm 2020.

1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm cho huyện Lương Tài trong quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

Thứ nhất, Chính quyền tỉnh, thành phố cần phân cấp mạnh cho quận,

huyện, xã trong quản lý quy hoạch, quản lý về nguồn thu, nhiệm vụ chi đầu tƣ, thẩm quyền quyết định đầu tƣ, phân cấp quản lý đô thị… Việc phân cấp nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi để chính quyền cấp dƣới xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và tổ chức thực hiện một cách chủ động và khoa học.

Thứ hai, Tăng cƣờng năng lực cho các Ban quản lý các dự án xây

dựng. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng, thực hiện nghiêm túc các nội dung quy định mới của Nhà nƣớc, tăng cƣờng rà soát bổ sung và thành lập các Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực theo các quy định tại Điều 61, 62, 63 Luật xây dựng số 50/2014/QH13. Bên cạnh đó thông qua phát triển giáo dục, đào bồi dƣỡng, kiện toàn lại các Ban quản lý dự án đầu tƣ XDCB trên toàn huyện.

Thứ ba, Có cơ chế ràng buộc trách nhiệm rủi ro đầu tƣ khi sử dụng

nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ vào các dự án bằng các biện pháp hành chính, hình sự cụ thể nghiêm khắc. Đề cao trách nhiệm và xử lý trách nhiệm các cá nhân trong từng khâu đầu tƣ, nhất là trách nhiệm của ngƣời

quyết định dự án quy hoạch, dự án đầu tƣ; làm rõ sai phạm, quy rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm minh, triệt để bằng biệ ự và bồi hoàn thiệt hại vật chất; khắc phụ ạng chỉ quy kết trách nhiệm, nhận thiếu sót, yếu kém tập thể, chung chung.

Thứ tư, Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các dự dán đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện lương tài tỉnh bắc ninh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)