7. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực tiễn quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Krông
2.2.4. Hoạt động đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất
Cho đến nay công tác đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn toàn huyện đã cơ bản thực hiện xong trên địa bàn 16/16 xã, thị trấn theo hệ toạ độ Quốc gia VN2000. Hiện nay còn một số khu vực tại các xã: Vụ Bổn, Hoà An, Ea Yông, Tân Tiến, Hoà Tiến, Krông Búk, Ea Kuăng… có sự biến động lớn về diện tích và hiện trạng sử dụng đất đang đƣợc tiến hành trích đo và đăng ký, cấp giấy chứng nhận QSD đất cho ngƣời dân. Diện tích chƣa đƣợc đo đạc trên địa bàn huyện còn tƣơng đối nhiều, đồng thời do hệ thống bản đồ đã đƣợc đo đạc từ lâu (từ những năm 1988, 1990, 1992..) do đó bản đồ hiện nay biến động lớn so với thực địa, bản đồ bị rách nát, hƣ hỏng khó khăn trong việc sử dụng và phục vụ cho việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu
Trong giai đoạn 2013-2017 toàn huyện đã cấp đƣợc 5.856 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, với diện tích 15.510.833m2; cấp đổi và chuyển nhƣợng 15.227 giấy, với diện tích 753.024m2
Đạt đƣợc những kết quả trên về thuận lợi dƣợc sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Huyện ủy và UBND huyện Krông Păc, các Sở, ngành đã tập trung chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận lần đầu cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân. Đến nay, cơ bản hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận lần đầu (đạt tỷ lệ 90,05% diện tích cần cấp) theo tinh thần chỉ đạo
tại Nghị quyết số 30/2012/QH13 của Quốc hội và Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ. Tuy nhiên, trong 05 (năm) tháng đầu năm 2017, tỷ lệ cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn tỉnh đạt đƣợc còn rất thấp so với chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ đã nêu trên, vẫn còn những tồn tại, hạn chế do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Diện tích thu hồi của các nông, lâm trƣờng bàn giao về địa phƣơng quản lý chƣa có kinh phí để đo đạc lập bản đồ địa chính, tổ chức kê khai đăng ký, cấp Giấy chứng nhận;
- Lãnh đạo một số xã chƣa có nhiều giải pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả đối với công tác cấp Giấy chứng nhận;
- Cán bộ địa chính cấp xã, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện chƣa quan tâm đúng mức đến công tác cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính dẫn đến hồ sơ địa chính chƣa đƣợc chỉnh lý biến động kịp thời, thông tin một số thửa đất phản ánh chƣa đầy đủ, chƣa kịp thời;
- Biên chế cho Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Krông Păc còn hạn chế chƣa đáp ứng với nhiệm vụ đƣợc giao; cơ sở làm việc, trang thiết bị còn còn thiếu chƣa đáp ứng với nhiệm vụ đƣợc giao;
- UBND một số xã, thị trấn (nơi đang thực hiện dự án tổng thể) chƣa xây dựng kế hoạch đến hàng tuần trong việc kê khai đăng ký, xét cấp Giấy chứng nhận theo chỉ đạo của UBND tỉnh; UBND huyện dẫn đến hồ sơ tồn đọng tại xã còn lớn.
- Năng lực, trách nhiệm của một số đơn vị tƣ vấn trong việc thực hiện kê khai đăng ký, cấp Giấy chứng nhận còn hạn chế ảnh hƣởng đến tiến độ cấp Giấy chứng nhận;
- Một số hộ dân ý thức trong việc kê khai đăng ký chƣa cao, nhất là các hộ xâm canh; chế độ chính sách về nghĩa vụ tài chính có sự thay đổi ngƣời sử
dụng đất có sự so sánh, chƣa đồng thuận nên không kê khai đăng ký ảnh hƣởng đến tiến độ cấp Giấy chứng nhận;
- Kinh phí bố trí cho công tác cấp Giấy chứng nhận còn hạn chế chƣa đáp ứng với nhiệm vụ đƣợc giao.
2.2.5. Về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Trong giai đoạn 2013-2017 UBND huyện đã thực hiện thu hồi đất thực hiện các dự án: công trình Krông Buk Hạ, nhà công vụ xã Ea Yiêng, Bến xe khách Phƣớc An, dự án mở rộng Nghĩa trang thị trấn Phƣớc An, thu hồi một phần đất của Công ty TNHH MTV cà phê ca cao tháng 10, Công ty TNHH MTV cà phê Phƣớc An tại xã Ea Yông, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Phƣớc An tại xã Ea Yiêng bàn giao về cho địa phƣơng quản lý phục vụ chƣơng trình nông thôn mới…
Về việc bồi thường đất đai khi huyện thu hồi
Giai đoạn 2013-2017 UBND huyện đã ban hành 116 Quyết định phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ cho các công trình, tổng diện tích thu hồi là 184,19 ha, số kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ là 150,8 tỷ đồng.
Tổ chức bán đấu giá 81 thửa, với diện tích 11.791 m2, số tiền thu nộp ngân sách 20,6 tỷ đồng.
2.2.6. Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai
Hàng năm trên địa bàn huyện xảy ra nhiều vụ khiếu nại, tố cáo về đất đai với nội dung chủ yếu về chính sách bồi thƣờng khi thu hồi đất giải phóng mặt bằng và tranh chấp đất đai của các hộ gia đình cá nhân và đã đƣợc giải quyết triệt để. Những đơn thƣ khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết của huyện đều đƣợc chuyển đến cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Căn cứ kế hoạch thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực quản lý đất đai, Phòng cử cán bộ cùng với các ban ngành thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc chấp hành các quy định về pháp luật đất đai.
Theo đó, ngày 07/6/2016 UBND huyện Krông Păc ban hành Quyết định số 1579/QĐ-UBND về việc thành lập Đoàn kiểm tra, rà soát xử lý vi phạm về sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích kinh doanh trên địa bàn huyện.
Qua kết quả kiểm tra của các đoàn kiểm tra sử dụng, quản lý đất sai mục đích đối với hộ gia đình, cá nhân và cơ quan quản lý cho thấy: việc sử dụng đất sai mục đích của các cơ sở sản xuất kinh doanh là 195 trƣờng hợp, diện tích sử dụng sai mục đích: 83.902 m2
và đã có hƣớng xử lý các trƣờng hợp sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích trên địa bàn huyện đối với:
- Các lò than tại xã Ea Kly, Ea Yông, Krông Búk;
- Cơ sở kinh doanh và sơ chế phế liệu tại xã Krông Buk, Ea Kuăng; - Cơ sở chăn nuôi heo hộ gia đình tại địa bàn xã Ea Phê, Hòa Tiến, TT Phƣớc An;
- Các cơ sở khai thác cát tại xã Vụ Bổn;
- Các cơ sở khai thác đá xây dựng tại Tân Tiến…
2.3. Thực tiễn tổ chức và thực hiện thẩm quyền quản lý nhà nƣớc của cơ quan QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Krông Păc của cơ quan QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Krông Păc
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thuộc Ủy ban nhân dân huyện Krông Păc, tỉnh Đăk Lăk là cơ quan tham mƣu giúp Ủy ban nhân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng trên địa bàn huyện và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện và theo quy định của pháp luật.
Trƣớc khi Luật đất đai năm 1993 ra đời, chức năng quản lý đất đai chỉ là một bộ phận trực thuộc Văn phòng UBND huyện. Sau đó chuyển về thành một bộ phận của Phòng Kinh tế huyện, chuyên trách công việc này chỉ có 1 cán bộ.
Tháng 12 năm 1993, sau khi luật đất đai 1993 có hiệu lực thi hành (ngày 15/10/1993), Phòng địa chính huyện Krông Păc đƣợc thành lập, biên
chế khi thành lập phòng gồm 3 cán bộ (không có trƣởng phòng mà chỉ có 1 phó phòng phụ trách). Sau đó đến năm 1995 bổ sung 1 biên chế và đến năm 1997 tiếp tục bổ sung 1 biên chế, tổng số là 5 cán bộ.
Năm 2001 phòng Địa Chính sát nhập với phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phòng Nông nghiệp-Địa chính, tổng biên chế của phòng là 11 cán bộ, 1 đồng chí trƣởng phòng và 3 phó phòng.
Sau khi luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, tháng 3 năm 2005 bộ phận địa chính của phòng Nông nghiệp – Địa chính đƣợc tách ra thành Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, biên chế của phòng là 6 cán bộ, 1 đồng chí trƣởng phòng và 1 đồng chí phó phòng.
Đến nay phòng Tài nguyên và Môi trƣờng có 5 công chức trong đó: 1 đồng chí trƣởng phòng và 2 đồng chí phó trƣởng phòng, quy chế hoạt động của cơ quan nhƣ sau:
- Đồng chí trƣởng phòng quản lý chung mọi công tác lãnh đạo của phòng Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Một đồng chí phó trƣởng phòng phụ trách công tác tham mƣu UBND huyện giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai; công tác thu hồi đất, thẩm định phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ. Giải quyết các vấn đề về môi trƣờng, giải quyết các hồ sơ có liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nƣớc, phòng chống, khắc phục suy thoái; ô nhiễm, sự cố môi trƣờng, hậu quả thiên tai; giải quyết kịp thời các khiếu nại phản ánh các vấn đề “nóng” về ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn huyện.
- Một đồng chí phó trƣởng phòng phụ trách công tác tham mƣu UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giao đất; cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý hoạt động đo đạc bản đồ. Phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc thanh tra, kiểm tra thi hành pháp luật về đất đai.
- Hai đồng chí chuyên viên đƣợc phân đều cho hai mảng phụ trách của hai đồng chí phó phòng.
Với cơ cấu tổ chức các bộ phận của Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng nêu trên, mặc dù số lƣợng về nhân sự còn thiếu rất nhiều, song với sự nỗ lực và trách nhiệm của từng đồng chí trong cơ quan công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện ngày càng đƣợc thắt chặt và quản lý ngày càng tốt hơn.
2.3. Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện Krông Păc những năm qua bàn huyện Krông Păc những năm qua
2.3.1. Những kết quả đạt được
Trong những năm qua, ngành Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Krông Pắc đã thực hiện có kết quả nhiều nhiệm vụ đƣợc giao, giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ cấp bách, đáp ứng đƣợc các yêu cầu thực tế đặt ra đối với công tác quản lý đất đai, góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện, thực hiện thắng lợi chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về lĩnh vực đất đai:
- Đã ban hành nhiều văn bản pháp quy dƣới hình thức công văn, kế hoạch, quyết định, quy định… trong công tác quản lý đất đai, đã giải quyết tháo gỡ vƣớng mắc về cơ chế, chính sách, cải cách một bƣớc về thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Qua nhiều lần thanh tra, kiểm tra vi phạm pháp luật đất đai, ngành đã chỉ đạo xử lý vi phạm đã đƣợc tổ chức thành công.
- Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện đã đƣợc triển khai thực hiện đúng quy định của pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Krông Pắc sau khi đƣợc duyệt và đƣa vào triển khai thực hiện đã góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện, tăng thu ngân sách từ bán đấu giá quyền sử dụng đất. Việc lập Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã khoanh định đƣợc quỹ đất phát triển đô thị, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa, đất trồng cây công nghiệp lâu năm)
có hiệu quả kinh tế cao; công tác quản lý đất lâm nghiệp, bảo vệ và phát triển rừng có những chuyển biến tích cực so với thời kỳ trƣớc; ƣu tiên bố trí đủ quỹ đất vào các mục đích phát triển đô thị, dịch vụ du lịch và các mục đích sản xuất kinh doanh khác, tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội của huyện cũng nhƣ khu vực phía Đông tỉnh Đắk Lăk thông qua giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; diện tích đất chƣa sử dụng đƣợc đƣa khai thác đƣa vào sử dụng một cách hợp lý, góp phần cân bằng quỹ đất sử dụng vào các mục đích theo yêu cầu phát triển các mục tiêu kinh tế -xã hội của địa phƣơng.
- Công tác giao đất cho thuê đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đã đƣợc triển khai theo đúng pháp luật, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
- Hoàn thành cơ bản công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ gia đình cá nhân theo quy định của và chỉ đạo hƣớng dẫn chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt để tạo điều kiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.
- Hoàn thành cơ bản công tác đo đạc bản đồ địa chính trên toàn địa bàn huyện và bàn giao cho các xã, thị trấn để kịp thời phục vụ cho công tác quản lý đất đai, đồng thời triển khai lập hồ sơ Địa chính các cấp theo quy định làm nền tảng đƣa công tác quản lý đất đai có hiệu quả trên cơ sở khoa học.
- Đã chỉ đạo lập và bàn giao đất công, đất chƣa sử dụng cho các cơ quan, tổ chức để quản lý sử dụng. Đây là hồ sơ quan trọng để quản lý chặt chẽ có hiệu quả qũy đất trên công địa bàn các xã, thị trấn.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế 2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác quản lý đất đai của huyện còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục:
- Trong công tác quản lý đất đai, tuy số lƣợng văn bản ban hành nhiều nhƣng chất luợng xây dựng văn bản còn hạn chế về nội dung và chƣa kịp thời. - Vai trò quản lý của các cấp chính quyền xã, thị trấn theo quy định phân cấp chƣa rõ ràng. Không ít trƣờng hợp cơ quan quản lý đất đai không thể xử lý dứt điểm các vấn đề phát sinh trong quan hệ sử dụng đất của các thành phần kinh tế, có lúc vai trò quản lý bị coi nhẹ, hạn chế về quyền lực.
- Công tác cho thuê đất cho các tổ chức kinh tế còn gặp nhiều khó khăn phức tạp làm cản trở thực hiện các dự án đầu tƣ. Thủ tục thuê đất phải qua nhiều cấp nhiều cơ quan, thời gian xét duyệt lâu làm nản lòng các nhà đầu tƣ.
- Việc lập phƣơng án bồi thƣờng cho các chủ sử dụng nhìn chung còn chậm, có nhiều bất cập.
- Công tác thanh tra sử dụng đất đai ở huyện chƣa thƣờng xuyên thiếu kiên quyết trong quá trình xử lý làm kéo dài thời gian thanh tra, gây tác động xấu đối với công tác quản lý đất đai trên địa bàn. Các đoàn kiểm tra mới chỉ dừng lại ở khâu kết luận thanh tra và kiến nghị xử lý mà chƣa có kế hoạch và quan tâm thực hiện giám sát kết quả xử lý.
- Việc lấn chiếm đất đai tuỳ tiện để xây dựng nhà ở của nhân dân vẫn xảy ra trong khi đó sự quản lý của các cấp chính quyền còn thiếu chặt chẽ bởi vậy đã dẫn đến nhiều vụ khiếu kiện tranh chấp, tố cáo những vi phạm trong quá trình quản lý sử dụng đất.
Đặc biệt là dân di cƣ ngoài kế hoạch đến huyện Krông Păc chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc nhƣ Mông, Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chí… chủ yếu tập trung ở xã Vụ Bổn. Họ sống chủ yếu ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và hầu hết là những hộ khó khăn về kinh tế,