Giảithích các câu thơ:

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn tâm lý học có đáp án chi tiết (Trang 51 - 53)

IV VAI TRÒ CỦA TÌNHCẢM

2. Giảithích các câu thơ:

a) Câu thơ “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu” Câu thơ này thể hiện quy luật di chuyển của tình cảm.

• Nội dung quy luật: Xúc cảm, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác.

• Biểu hiện của quy luật: Những hành động “giận cá chém thớt”, “vơ đũa cả nắm”, gán ghép một cách máy móc những tình cảm của mình đối với đối tượng này lên đối tượng khác.

• Ứng dụng:

Kiềm chế cảm xúc, tránh vơ đũa cả nắm, tuy nhiên cũng cần xem xét các mối quan hệ của đối tượng đang nghiên cứu với những đối tượng khác.

Tránh tình trạng thiên vị trong đánh giá “yêu nên tốt, ghét nên xấu” • Vận dụng để giải thích câu thơ trong đề bài:

Câu thơ trên thể hiện quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm của người vợ. Từ tình yêu quê hương đất nước ở hành động “Qua đình ngả nón trông đình”, tình cảm này được di chuyển sang tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng. Đối tượng ban đầu là quê hương đất nước, tình cảm từ đối tượng đó được di chuyển sang đối tượng thứ hai là gia đình.

b) Câu “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”

Đây cũng là biểu hiện của quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm từ đối tượng thứ nhất là người yêu di chuyển sang các đối tượng “đường đi”, “tông chi họ hàng”.

Đây là ví dụ cho quy luật lây lan.

• Nội dung quy luật: Xúc cảm, tình cảm của con người có thể truyền “lây” sang người khác như “vui lây”,“buồn lây”.

• Biểu hiện của quy luật: Những hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, những sự đồng cảm trong cuộc sống. • Ứng dụng của quy luật: Quy luật được ứng dụng trong các hoạt động tập thể như lao động và học tập. • Vận dụng quy luật để giải thích câu thơ: Hành động khóc của đứa bé đã gây ra cảm xúc tương tự ở người mẹ, làm xuất hiện ở người mẹ những cảm xúc tương tự, kết quả là người mẹ khóc theo. Đây là ví dụ cho hiện tượng “buồn lây”. Câu21:Bằngkiếnthứctâmlíhọchãygiảithíchhiệntượngtâmlínàođượcmôtảtronghaicâuthơsau: “Cùngtrongmộttiếngtơđồng Ngườingoàicườinụngườitrongkhócthầm.” Bàilàm: Trongcuộcsốngcónhữnghiệntượngta cóthểgiảithíchnhưngcũngcóđiều ta khôngthểgiảithíchđược.Trongđótâmlíngườilàvấnđềphứctạpnhấtliênquanđếncảmxúc, tâmtư, tìnhcảmvànhữnghiệntượngtinhthầnkhác…điềumàtrướcđâytưởngchừngnhưkhôngthểgiảiquyết. Nay đãđượccácnhàtâmlítrải qua quátrìnhnghiêncứulâudàiđãtìmrađượcnhữngcănnguyênlàmcơsởđể con ngườicóthểgiảithíchđượcnhữnghiệntượngtâmlícủa con người. Vàcũngdựavàođómàtâmlíhọcpháttriểnlênmứccaohơn, cóthểtừnhữnglờivăn, câuthơmàchúng ta hiểuđượctâmlícủanhânvật, tácgiảđượcthểhiệntronglờivăn, câuthơđó.

Vậychúng ta cóthểgiảithíchđượcnhữnghiệntượngtâmlínàodiễntảtrongcâuthơsau: “ Cùngtrongmộttiếngtơđồng

Ngườingoàicườinụngườitrongkhócthầm”

Đểcóthểgiảithíchđượchiệntượngtâmlíxuấthiệntrêncâuthơtrên ta cầnlàmrõmộtsốđịnhnghĩasau; Tâmli làgi? Hiện nay córấtnhiềucáchđịnhnghĩakhácnhauvềtâmlí.

Nóimộtcáchchungnhất :“Tâmlílàtấtcảnhữnghiệntượngtinhthầnnảysinhtrongđầuóc con người , gắnliềnvàđiềuhànhmọihànhđộng, hoạtđộngcủa con người”.

Hiệntượngtâmlílàgi?“Hiêntượngtâmlílàsảnphẩmcủamỗingười, tạosứcmạnhtiềmẩntrongmỗingười .Cáchiệntượngtâmlílàyếutốđịnhhướng ,điềukhiển, điềuchỉnhmọihoạtđộnggiúp con ngườithíchứngvàcảitạohoàncảnhkháchquanđểtồntạivàpháttriển”.

Sê-Chê-Nốpnói: “ Mọihànhđộngcủachúng ta dùcó ý thức hay khôngcó ý thứcxétvềmặtnguồngốcđềulàphảnxạ”. Màphảnxạlàcơsởsinhlícủahiệntượngtâm li. Hiệntượngtâmlícủa con ngườiđươcthểhiện qua cảmgiác, tri giác, trínhớ, tưởngtượng, tưduy, cảmxúctìnhcảm.

Vớicâuthơtrencho ta thấyhiệntượngtâmlídiễnbiếntrongmỗichủthể la hoàntoànkhácnhau, măcdùcácchủthểsốngtrongcùngmộthiệnthựckháchquanmà: “Ngườithìcười- ngườithikhóc”.

Vậytạisaolạicódiễnbiếntâmlíkhácnhaunhưvậy?

Vìtâmlíngườilàsựphảnánhhiệnthựckháchquanvàonãongườithông qua hoạtđộngcủamỗingười .Tínhchủthểphảnánhtâmlírõnétthểhiện ở chỗ: cùnghoạtđộngtronghoàncảnhnhưnhau, song tâmlímỗingườicócáiriêng( mangsắctháiriêng),khônghoàntoàngiốngnhau.

Vídụ: TrongmộtvánCờTướnghiênđangvàothếbí, ngườitrongcuộckhôngthểnghĩrađượcbướcđitiêptheonhưngngườixem( ngườingoaicuộc) laidễdàngnhìnrađượcbướcđitiếptheo.

CácnhàTâmlíhọcđãđưarakếtluân: Sởdĩcósựkhácnhauvềhiệntượngtâmlícủacácchủthểla do: Mỗingườikhácnhaucóđặcđiểmriêngvềcơthể, giácquan, hệthầnkinh, nãobộ.

Cókinhnghiệmsốngkhácnhau, hoàncảnhsốngkhacnhau, điềukiệngiáodụckhácnhau. Do giaicấpkhácnhau, hay song trongmôi trương co giai cấp.

…...

Vậy ta córútrađượckếtluận: Diễnbiếntâmlícủamỗichủthểnhưthếnàolà tùythuộc vào sự phản ánh hiện thuộcvàosựphảnánhhiệnthựckháchquanvàonão mỗi người thông qua chủthểkhácnhau.

Cũng như trong cuộc sống mỗi chúng ta các hứng xử phù hợp với từng hoàn cảnh, phải biết lắng nghevà chia sẻvớingườikhác.Không nên chỉ vì sự vô ý của mình mà làm người khác phải buồn.

Câu 22: BẰNG KIẾN THỨC TÂM LÝ HỌC HÃY LÀM RÕ MỆNH ĐỀ SAU “TỪ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG ĐẾN TƯ DUY TRỪU TƯỢNG, TỪ TƯ DUY TRỪU TƯỢNG ĐẾN THỰC TIỄN ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC HIỆN THỰC KHÁCH QUAN, NHẬN THỨC CHÂN LÝ”

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn tâm lý học có đáp án chi tiết (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w