Đốivới sinh lí.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn tâm lý học có đáp án chi tiết (Trang 46 - 49)

IV VAI TRÒ CỦA TÌNHCẢM

2Đốivới sinh lí.

Tình cảm đảm bảo sự tồn tại bình thường 3 Đối với hoạt động.

Xúc cảm, tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời nó là một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt động.

• Ví dụ:Hồ Chí Minh tầng nói: “Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền”

Tùy thuộc vào tâm trạng mỗi người mà có thể hoàn thành công việc như thế nào. Nếu có chí thì làm việc gi cũng xong và ngược lại.

→Vì vậy khi làm việc gì chúng ta phải điều chỉnh tình cảm, kiên nhẫn, vững vàng, không cho mọi việc cũng như tình cảm chi phối hành động của ta.

→ con người với trái tim lạnh giá không thể tạo nên những tác phẩm văn học được 4 Đối với đời sống

Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn đối với đời sống của con người (kể cả mặt sinh lí lẫn tinh thần) con người không có cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người “đói tình cảm” thì toàn bộ hoạt động sống không thể phát triển bình thường.

• Ví dụ: Nếu con người mắc bệnh trầm cảm thì tinh thần họ luôn bị bất ổn, không muốn giao tiếp với người khác và luôn không vui vẻ.

→ có khả năng đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo

5 Đối với công tác giáo dục con người.

Xúc cảm và tình cảm giữ một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng: vừa là điều kiện, vừa phương tiện giáo dục, đồng thời cùng là nội dung và mục đích giáo dục

Đó chính là mối quan hệ hai chiều giữa người giảng dạy với học trò, công việc trồng người hàng ngàn thế kỉ. Đó là sự quan tâm, sẻ chia về tất cả mọi điều như kiến thức, tình cảm, quan tâm tới đời sống tinh thần và vật chất của nhau.

Để thực hiện tốt chức năng giáo dục,Bô giáo dục và đào tạo cần nắm bắt được tâm lí của các bậc phụ huynh và kể cả học sinh. Cần có những chính sách ưu tiên, khuyến khích ngươi học, có những trợ cấp xã hội cần thiết.

→ tình cảm vừa là điều kiện vừa là phương tiện, nội dung là mục đích giáo dục C. KẾT LUẬN

- Tình cảm là một thuộc tính tâm lí, một đặc trưng quan trọng nhất của nhân cách con người.

- Tình cảm đã làm cho những biểu hiện cảm xúc của con người khác xa với cảm xúc ở con vật.

- Tình cảm hình thành do tổng hợp từ những cảm xúc đồng loại.một phần nhờ vào môi trường sống,hoàn cảnh kinh tế…

- Tình cảm phụ thuộc vào sự ổn định tâm lý mọi người và phản ánh nội tâm thực sự của con người. - Tình cảm có mối quan hệ tác động qua lại trong nhận thức và luôn có hai mặt.

- Sống có tinh cảm giúp chúng ta hòa nhập với cuộc sống tốt hơn.

- Vì vậy chúng ta phải luôn rèn luyện bản thân để hoàn thiện hơn để hòa nhập với mọi thứ trong cuộc sống này.

Tình cảm có ảnh hưởng sâu sắc tới việc hình thành nhân cách , tình cảm có vai trò to lớn quyết định đến tương lai của mỗi người.vì thế mỗi người phải có nhận thức đúng về tình cảm,không nên đứng trên lập trường của tình cảm yếu mềm mà quyết định mọi việc,đồng thời phải biết kêt hợp hài hòa giữa tình cảm và ý chí để giải quyết vấn đề.

• Tình cảm cũng ảnh hưởng đến tư duy và sự phát triển con người, nên trong tất cả các ngành,ngành giáo dục là một ngành cần có sự quan tâm với tình cảm và phải biết phân tích tình cảm của học sinh để biết tâm lí của người học và có phương pháp dạy có hiệu quả nhất.

→ Giáo dục tình cảm là một công việc khó khăn, phức tạp và lâu dài, cần tiến hành thường xuyên liên tục và lâu dài.

Câu 19: Phân tích các quy luật của đời sống tình cảm? Từ đó nêu ra ứng dụng của các quy luật đó vào đời sống và công tác?

Đời sống tình cảm vô cùng phong phú và đa dạng.

Khái niệm tình cảm: Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện

tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.

Có 6 quy luật tình cảm: quy luật thích ứng, quy luật lây lan, quy luật di chuyển, quy luật tương phản, quy luật pha trộn và quy luật về sự hình thành tình cảm.

1. Quy luật thích ứng:  Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì

cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn” tình cảm. Biểu hiện: “Gần thường xa thương” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen.

“ Sự xa cách đối với tình yêu giống như gió với lửa,gió sẽ dập tắt những tia lửa nhỏ,nhưng lai đốt cháy,bùng nổ những tia lửa lớn”

(Ngạn ngữ Nga)

Ví dụ: Một người thân của chúng ta đột ngột qua đời,làm cho ta và gia đình đau khổ,vất vả,nhớ nhung … nhưng năm tháng và thời gian cũng lui dần vào dĩ vãng,ta cũng phải nguôi dần …để sống.

Ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng Biết trân trọng những gì mình đang có .

Trong đời sống hằng ngày qui luật này được ứng dụng như phương pháp “lấy độc trị độc” học sinh.

Ví dụ: Hoa là một học sinh nhút nhát,luôn rụt rè trước mọi người.Mỗi lần bị giáo viên gọi dậy trả lời câu hỏi,Hoa đều tỏ ra lúng túng và đỏ mặt.Nhưng một thời gian sau,việc Hoa luôn phải đứng dậy trả lời lặp đi lặp lại nhiều lần và nhờ sự khuyến khích động viên của bạn bè thầy cô thì Hoa đã tự tin trả lời những câu hỏi trước lớp.

2. Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác Biểu hiện: Vui lây,buồn lây,đồng cảm

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa

Ví dụ: An vừa nhận được giấy báo nhập học.An vô cùng sung sướng,vui mừng.An thông báo cho bố mẹ và bạn bè của mình.Sự vui vẻ của An đã tạo nên không khí thoải mái,vui mừng cho mọi người xung quanh.

Ứng dụng: Các hoạt động tập thể của con người.Đây là cơ sở tạo ra các phong trào,hoạt động mang tính tập thể. Ví dụ: Ba lớp : Kinh tế-Tài chính-Đô thị cùng chung một lớp.Lúc đầu mỗi thành viên của 3 lớp luôn tự đặt cho mình một khoảng cách.Nhưng khi 3 lớp trưởng đều là những người biết quan tâm,giúp đỡ,hòa đồng với tất cả các thành viên không phân biệt lớp nào đã tạo cho lớp không khí vui vẻ đoàn kết.

3. Quy luật tương phản: Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm,sự xuất hiện hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một hiện tượng khác diễn ra đồng thời.

Biểu hiện: Càng yêu nước càng căm thù giặc “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay” Mai sau anh gặp người đẹp Đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi.

Ví dụ: Khi chấm bài,sau một loạt bài kém,gặp một bài khá,giáo viên thấy hài lòng .Bình thường bài khá này chỉ đạt điểm 7 nhưng trong hoàn cảnh này giáo viên sẽ cho điểm 9.

Ứng dụng: Trong dạy học,giáo dục tư tưởng,tình cảm người ta sử dụng quy luật này như một biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ,ôn cố tri ân” và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện chính diện.

Cần có cái nhìn khách quan hơn

Trong nghệ thuật,quy luật này là cơ sở để xây dựng các tình tiết gây cấn,đẩy cao mâu thuẫn. Ví dụ: Càng yêu mến nhân vật Bạch Tuyết hiền lành thì càng căm ghét mụ hoàng hậu độc ác .

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn tâm lý học có đáp án chi tiết (Trang 46 - 49)