2.2. Phân tích thực trạng triển khai ứng dụngcông nghệ thông tin tại các Sở
2.2.3. Cơ sở hạ tầng thông tin
- Hạ tầng kỹ thuật: Bảng 2.5. Hạ tầng kỹ thuật CNTT Số lƣợng Số Có kết Có kết máy tính lƣợng
TT Tên đơn vị nối nội nối
bàn, máy máy
bộ Internet xách tay chủ
1 Sở Nội vụ 34 1 34 33
2 Sở Tư pháp 25 1 25 24
3 Sở Kế hoạch và Đầu tư 41 1 39 38
4 Sở Tài chính 38 1 37 36
5 Sở Công thương 38 1 37 36 6 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 50 1 48 47 7 Sở Giao thông vận tải 33 1 32 31
8 Sở Xây dựng 36 1 34 33
9 Sở Tài Nguyên Môi Trường 50 4 47 46 10 Sở Thông tin và Truyền thông 25 7 25 24 11 Sở Lao động – Thương binh và Xã hội 53 1 49 48 12 Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch 61 2 60 59 13 Sở Khoa học & Công nghệ 39 3 38 37 14 Sở Giáo dục và Đào tạo 48 2 48 47
5 Sở Y tế 41 2 39 38
6 Thanh tra 24 1 24 23
17 Văn phòng UBND 25 2 24 23
Tỷ lệ % 96,2% - 96,9% 94,3%
(Nguồn Sở thông tin và Truyền thông) Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ máy tính/CBCC, tỷ máy tính kết nối nội bộ và kết nối internet chiếm tỷ lệ cao thể hiện như sau: Số lượng máy tính 683 máy/710 CBCC đạt 96,2% cao so với tỷ lệ trung bình toàn quốc so với
tỷ lệ trung bình toàn quốc máy tính/CBCCVC trong các CQNN là 31%, tỷ lệ số máy có kết nối nội bộ đạt tỷ lệ cao là 69,9% và tỷ lệ máy tính có kết nối Interner băng thông rộng là 94,3% so với tỷ lệ trung bình toàn quốc máy tính kết nối Internet băng rộng trong các CQNN là 73,5%.
- Xây dựng CSDL chuyên ngành là nguồn lực cơ bản khi nói đến các giai đoạn ứng dụng CNTT trong các cơ quan, tổ chức. Việc chuẩn hóa dữ liệu là vấn đề lớn, là nguyên nhân chính làm giảm các chi phí giao dịch khi sử dụng lại các thông tin qua hệ thống này. Đây cũng chính là điểm mạnh của ứng dụng CNTT, giúp cho nhiều đối tượng, nhiều hoạt động được triển khai trên cùng một hạ tầng nền, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, tăng thêm sự minh bạch và tin tưởng lẫn nhau trong hệ thống cán bộ chính phủ. Việc chuẩn hoá dữ liệu không dựa vào tiêu chí nội bộ của từng cơ quan, mà phải dựa vào chuẩn đã được nhất trí giữa các cơ quan và cơ quan sở hữu dự liệu buộc phải tuân theo để các chuẩn hoá dữ liệu này để dữ liệu trở thành tài nguyên chung cho nhiều cơ quan khác cùng sử dụng. Đánh giá tình hình xây dựng CSDL của các sở trong thời gian qua:
Bảng 2.6. Thống kê xây dựng CSDL các ngành theo Quy hoạch CNTT tỉnh
TT Cơ sở dữ liệu Năm kế Có
hoạch
1 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL thống kê 2010-2013 - kinh tế - xã hội
Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về quản
2 lý đơn, thư khiếu nại và giải quyết đơn, thư 2010-2012 có khiếu nại
Xây dựng hệ thống, CSDL về doanh nghiệp,
3 các tổ chức kinh doang và đăng ký và cấp giấy 2010-2015 có phép kinh doanh trực tuyến
TT Cơ sở dữ liệu Năm kế Có hoạch
phép dự án đầu tư
5 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL đăng ký 2009-2010 - và cấp giấy phép xây dựng trực tuyến
6 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL GIS về 2010-2015 - đất đai, tài nguyên môi trường và khoáng sản
7 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về giải 2009-2010 có quyết các vấn đề lao động, chính sách xã hội
8 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về văn 2010-2013 có bản quy phạm pháp luật của tỉnh
9 Xây dựng hệ thống thông tin và CSDL về quy 2009-2010 - hoạch đô thị và đầu tư xây dựng cơ bản
10
Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về nông
2010-2015 - nghiệp và phát triển nông thôn
11 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về y tế 2009-2013 - 12 Xây dựng HTTT, CSDL về giáo dục 2008-2010 -
13
Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về khai
2008-2009 có báo thuế qua mạng
14 Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về dân cư 2009-2011 - 15 Xây dựng hệ thống CSDL về cán bộ, công 2009-2015 có
chức
Như vậy qua bảng trên ta thấy việc xây dựng CSDL của các ngành trên địa bàn tỉnh còn quá thấp ảnh hưởng rất lớn đến việc truy cập các
Bảng 2.7. Tình hình sử dụng các phần mềm ứng dụng tại các Sở
TT Đơn vị TĐT ĐHCV QLTS QLTT ƢDMC ƢDCKS
(1) (2) (3) (4) ĐT (5) (6)
1 Sở Nội vụ có có - - - - 2 Sở Tư pháp có - - - - - 3 Sở Kế hoạch và Đầu tư có - - - - - 4 Sở Tài chính có có có - - - 5 Sở Công thương có có - - - - 6 Sở Nông nghiệp & có có - - - -
Phát triển nông thôn
7 Sở Giao thông vận tải có - - - - - 8 Sở Xây dựng có - - - - - 9 Sở Tài Nguyên Môi có có - - - -
Trường
10 Sở Thông tin và có có có có có - Truyền thông
11 Sở Lao động Thương có có - - - - binh và Xã hội
12 Sở Văn hóa, Thể thao, có có - - - - Du lịch
13 Sở Khoa học & Công có - có - - - nghệ
16 Thanh tra có - - có - - 17 Văn phòng UBND có có - - - - 18 Sở Ngoại vụ có - - - - -
Tỷ lệ sử dụng 100% 50% 17% 11% 6% 0%
(1) TĐT: Thư điện tử chính thức của cơ quan, (2) Qoffice: Quản lý
văn bản và điều hành trên môi trường mạng), (3) QLTS: Quản lý tài sản, (4) QLTT: Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo, (5) ƯDMC: Tin học hóa việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa, (6) ƯDCK: Ứng dụng chữ ký số trong việc gửi/nhận văn bản điện tử, thư điện tử
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ sử dụng PM Quản lý văn bản điều hành trên môi trường mạng 50% so với tỷ lệ trung bình toàn quốc 46,3%, 17% đơn vị sử dụng PM quản lý tài sản thấp so với tỷ lệ trung bình toàn quốc 37,9% , 11% đơn vị sử dụng PM quản lý thanh tra, khiếu nại tố cáo, 6% đơn vị sử dụng PM một cửa so với tỷ lệ trung bình toàn quốc 8,8% và 100% các đơn vị chưa ứng dụng chữ ký số.
Hình 2.4. Ứng dụng Chương trình Quản lý văn bàn và điều hành công việc tại VPUBND tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.8. Thống kê phần mềm áp dụng tại các Sở
PM PM
Hệ PM Tài quản PM
TT Tên đơn vị điều văn chính lý công chuyên
hành phòng kế văn, ngành
toán giấy tờ
1 Sở Nội vụ 34 34 1 1 1
2 Sở Tư pháp 25 25 1 1 0
3 Sở Kế hoạch và Đầu tư 41 41 3 1 2
4 Sở Tài chính 38 38 2 0 3
5 Sở Công thương 38 38 2 0 0
6 Sở Nông nghiệp và Phát 52 54 3 0 5 triển Nông thôn
7 Sở Giao thông vận tải 33 33 2 1 0
8 Sở Xây dựng 36 38 3 1 2
9 Sở Tài nguyên môi Trường 54 50 4 1 20
10 Sở TT-TT 32 25 1 1 4
11 Sở Lao động – Thương binh 53 53 5 0 10 và Xã hội
12 Sở Văn hóa, Thể thao, Du 61 61 2 1 2
lịch
13 Sở Khoa học & Công nghệ 45 45 2 1 3
14 Sở Giáo dục và Đào tạo 53 48 1 0 5
15 Sở Y tế 41 41 3 0 2
16 Thanh tra 24 24 1 0 0
17 Văn phòng UBND 25 25 2 1 1
18 Sở Ngoại vụ 22 22 1 1 0