PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919-1939).

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 53 - 55)

TRUNG QUỐC (1919-1939).

1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thànhlập Đảng Cộng sản Trung Quốc. lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Ngũ Tứ?

Học sinh suy nghĩ và trả lời

(?) Qua quá trình phát triển của phong trào, em chỉ ra điểm mới của phong trào so giai đoạn trước?

Học sinh suy nghĩ và trả lời

Gv chốt ý: điểm mới so với giai đoạn trước là mục tiêu thời kì này có cả chống đế quốc, còn CM Tân Hợi chỉ chống lại phong kiến và đánh đổ Mãn Thanh; có sự tham gia của giai cấp công nhân như là một lực lượng chính trị độc lập và pt diễn ra trong phạm vi rộng lớn.

(?) Sau sự kiện này Trung Quốc có những thay đổi gì?

Gv chốt lại: cùng với sự lớn mạnh của công nhân, việc tiếp thu tư tưởng CN Mác- Lênin đã được đẩy mạnh. Cùng với những tư tưởng này, các hệ tư tưởng TS, chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa xã hội giả hiệu... đã không khẳng định được vị trí của mình trong giai cấp công nhân; phải nhường chỗ cho CN Mác-Lênin.

Hoạt động 2: Cá nhân

Gv dẫn dắt: Từ khi ĐCS, lịch sử phong trào đấu tranh CM của Trung Quốc gắn liền với 2 tổ chức: Đảng công sản do Mao Trạch Đông lãnh đạo và Quốc Dân Đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu.

Trong những năm 1924-1927 diễn ra cuộc nội chiến lần thứ nhất mà đỉnh cao là chiến tranh Bắc Phạt; và nội chiến lần thứ 2 gọi là Nội chiến Quốc - Cộng 1927-1937. (?) Em tóm tắt nội dung chính của chiến tranh Bắc Phạt?

* Phong trào Ngũ Tứ

- Nguyên nhân:

Các nước đế quốc đòi xâu xé TQ Ảnh hưởng của cách mạng T10 Nga. - Diễn biến: + Mục tiêu: chống đế quốc, chống phong kiến. + Bùng nổ vào ngày 4/5/1919 + Lực lượng: Học sinh, sinh viên, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội. Đặc biệt là giai cấp công nhân.

+ Từ Bắc Kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước.

- Kết quả: Thắng lợi.

- ý nghĩa: đánh dấu sự chuyển biến từ CMDCTS kiểu cũ sang CMDCTS kiểu mới.

* Tháng 7/1921: Đảng cộng sản

Trung Quốc ra đời.

2. Chiến tranh Bắc Phạt (1926-1927) và nội chiến Quốc-Cộng 1927) và nội chiến Quốc-Cộng (1927-1937).

(?) Em có nhận xét gì về kết quả của chiến tranh Bắc phạt?

Gv chốt lại: sự phản bội của tập đoàn Tưởng Giới Thạch, gây ra sự bất lợi cho cách mạng Trung Quốc, sai lầm về đường lối của những người lãnh đạo ĐCS Trung Quốc.

Gv dẫn dắt: Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đó tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng (1927 - 1937).

(?) Nêu những nét chính của cuộc nội chiến Quốc - Cộng?

Gv giới thiệu H39: Mao Trạch Đông với thái độ lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng trên con đường vạn lí trường chinh. Tháng 1/ 1935 Mao Trạch Đông đã lên lãnh đạo ĐCS mở ra thời kì mới cho CM TQ.

- Tháng 07/1937: Nhật Bản xâm lược Trung Quốc, Đảng Cộng sản kết hợp với Quốc dân Đảng chống lại CNPX.

Hoạt động 2: nhóm

Gv chốt ý giới thiệu qua về phong trào Ấn Độ trong giai đoạn trước... Vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Ấn Độ phát triển ntn?

Từ 1918-1939 phong trào cách mạng Ấn Độ được chia làm 2 giai đoạn

1918-1929

1929-1939

Gv chia lớp thành 2 nhóm:

Nhóm 1: Tìm hiểu phong trào cách mạng Ấn Độ 1918-1929?

Nhóm 2: Tìm hiểu phong trào cách mạng Ấn Độ 1929-1939?

* Chiến tranh Bắc phạt (1924-

1927)

- Tập đoàn quân phiệt Bắc Dương chia nhau thống trị các vùng miền Bắc Trung Quốc.

- Kết quả: thành lập chính phủ của địa chủ , tư sản tại nam Kinh của lực lượng Tưởng Giới Thạch.

* Nội chiến Quốc-Cộng (1927- 1937)

- Tưởng Giới Thạch 4 lần tấn công Cộng sản.

- Hồng quân công nông phải tiến hành cuộc Vạn lý Trường chinh (tháng 10-1934)

- Tháng 07/1937: Nhật Bản xâm lược, nội chiến kết thúc.

Cuộc kháng chiến chống Nhật.

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w