NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 1929.

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 44 - 46)

Hoạt động 1: Tập thể

Gv dùng lược đồ thế giới giới thiệu về vị trí nước Mĩ nên chiến tranh thế giới thứ nhất đã không lan tới. Trong khi các nước châu Âu bị tàn phá nặng nề. (?) Vậy sau chiến tranh Mĩ đã có những lợi thế gì?

Gv phân tích: Mĩ từ một nước trung lập trở thành nước có vai trò quan trọng trong chiến thắng của quân đồng minh, là trọng tài của các cuộc đàm phán và giành được nhiều quyền lợi....

(?) Sự phồn thịnh đó được biểu hiện ntn?

Gv yêu cầu và hướng dẫn HS tìm hiểu phần in nghiêng SGK

HS suy nghĩ trả lời

(?) Qua những biểu hiện đó em có nhận xét gì?

Gv chốt lại: Mức tăng trưởng của Mĩ rất cao, đó là bằng thực lực của Mĩ chứ không như ở Đức mà ta đã học ở bài trước và đã khẳng định được vị trí số 1 của mình.

(?) Tuy trong thời gian ổn định và phát triển nhưng Mĩ vẫn còn có những hạn chế gì?

Hoạt động 2: Cá nhân và Tập thể

Gv đẫn dắt: 2 đảng thay nhau lên cầm

1. Tình hình kinh tế

- Sau chiến tranh thứ nhất Mĩ có những "cơ hội vàng":

+ Mĩ là nước thắng trận.

+ Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu. + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí, hàng hoá.

+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất.

=> Những cơ hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX.

- Biểu hiện:

+ Năm 1923-1928 sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hoả -> Ông vua ô tô của thế giới.

+ Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ thế giới.

- Hạn chế:

+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 ->80% công xuất vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra.

+ Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

quyền ở Mĩ là:

- Đảng Cộng Hoà: biểu tượng là con Voi đại biểu của giai cấp TS công thương

. - Đảng Dân Chủ: biểu tượng là con Cừu đại biểu của giai cấp TS tài chính. Hai đảng tuy đối lập nhau về hình thức nhưng thực chất thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại.

(?) Chính sách của giới cầm quyền Mĩ?

(?) Chính sách đó đã dẫn tới hệ quả gì?

Gv chốt lại: sự giầu có của nước Mĩ không phải chia đều cho tất cả người dân Mĩ> Những bất công trong xã hội vẫn thể hiện ngay trong cả thời kì phồn thịnh của Mĩ ... Tất cả những cái đó đã tạo nên hình ảnh khác về nước Mĩ.

Hoạt động 3: Cá nhân

Gv cho HS nhắc lại nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 29- 33 đã học ở bài trước.

Gv chốt lại: Nước Mĩ là nước phồn thịnh nhờ "chủ nghĩa tự do" trong phát triển kinh tế, nhờ sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận nhưng Mĩ là nước khởi đầu mốc khủng hoảng với mức độ trầm trọng.

(?) Cuộc khủng hoảng diến ra ở Mĩ ntn và để lại hậu quả gì?

Gv yêu cầu HS nhận xét H35 SGK

- Nắm chính quyền là Tổng thống của Đảng cộng hoà.

- Giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân.

- Ở Mĩ người lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống của người lao động cực khổ => Đấu tranh.

- Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi.

-> tháng 5/1921 Đảng cộng sản Mỹ thành lập (ngay trong lòng nước Mĩ, chủ nghĩa cộng sản vẫn tồn tại, đó là thực tế)

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w