KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933 VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HOÁ BỘ

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 51 - 53)

VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HOÁ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT.

1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.

* Kinh tế:

- Kinh tế Nhật giảm sút trầm trọng, Nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào bên ngoài.

+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32.5%

+ Nông nghiệp giảm 1.7% + Ngoại thưong giảm 80%

+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng.

* Xã hội:

Nông dân bị phá sản.

3.000.000 công nhân thất nghiệp. Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

2. Quá trình quân phiệt hoá bộ máynhà nước. nhà nước.

- Để thoát khỏi khủng hoảng Nhật đã chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.

lớn và do truyền thống quân phiệt hiếu chiến Nhật đã chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.

(?) Đặc điểm của quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của Nhật?

Do sự bất đồng về biện pháp tiến hành giữa phái "sĩ quan già" và "sĩ quan trẻ" (?) Nhật đã đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ntn?

(?) Nhìn vào tranh H38 tr77 em có nhận xét gì?

Gv chốt lại

Hoạt động 4: cá nhân

(?) Trước sự phát triển của chủ nghĩa phát xít, nhân dân Nhật có thái độ gì? (?) Qua phong trào em cho biết một số đặc điểm?

(?) ý nghĩa của phong trào?

- Đặc điểm của quá trình quân phiệt ở Nhật:

+ Kết hợp CN quân phiệt với nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược. + Kéo dài suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.

- 1931 Nhật xâm lược Trung Quốc để chuẩn bị tấn công châu Á, trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.

3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩaquân phiệt của nhân dân Nhật Bản. quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.

- Năm 30 của thế kỉ XX, nhân dân đứng dậy đấu tranh sôi nổi:

Mục tiêu: phản đối chiến tranh xâm lược của chính quyền Nhật.

Lãnh đạo: Đảng cộng sản Hình thức: biểu tình, bãi công. => thành lập mặt trận nhân dân.

Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hoá ở Nhật.

3. Củng cố:

- Tình hình Nhật sau thế chiến thứ nhất?

- Quá trình quân phiệt hoá bộ máy chính quyền của Nhật? đặc điểm?

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và chuẩn bị bài mới.

5. Phụ lục: Nhật Bản trong những năm 1924-1929

Kinh tế Chính trị

- Phát triển bấp bênh, không ổn định.

+ Năm 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi và vượt mức trước chiến tranh.

+ Năm 1927 khủng hoảng tài chính bùng nổ.

+ Những năm đầu thập niên 20 của thế kỷ XX, Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị.

+ Những năm cuối thập niên 20 chính phủ Ta-na-ca thực hiện những chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến. Hai lần xâm lượng Trung Quốc song đều thất bại.

Ngày 28/11/2008

Tiết 16 CHƯƠNG III

CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939) (1918-1939)

BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 - 1939) (1918 - 1939)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: HS cần nắm được

- Phong trào Ngũ tứ và sự mở đầu thời kì cách mạng dân chủ tư sản mới ở Trung Quốc. Những diễn biến chính của cách mạng Trung Quốc trong các thập niên 20 và 30 của thế kỉ XX.

- Những đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ trong những năm 1918-1939 do Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo, đứng đầu là Ma-hát-ma Gan-đi.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xử lí tư liệu để hiểu bản chất, ý nghĩa của vấn dề lịch sử.

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu được ý nghĩa của chúng.

3. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức, giành độc lập dân tộc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Một số tư liệu về Mao Trạch Đông.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. KTBC:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến Nhật ntn? Quá trinhg quân phiệt hoá ở Nhật diễn ra ntn ?

2. Khởi động: Qua kiến thức thực tế chúng ta biết, Trung Quốc và Ấn Độ

là hai nước lớn trong khu vực châu Á. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, phong trào giải phóng dân tộc ở Trong Quốc và Ấn Độ cúng có những bước chuyển biến mới. Sự chuyển biến đó diễn ra ntn?....

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Tập thể

Gv cho HS nhớ lại kiến thức Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu XX với cuộc cách mạng Tân Hợi (1911).

(?) Nguyên nhân nào bùng nổ phong trào

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w