NHẬT BẢN TRONG NHỨNG NĂM 1918-

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 49 - 51)

1918-1929

1. Nhật Bản trong những năm đầusau chiến tranh 1918-1923 sau chiến tranh 1918-1923

cuộc "chiến tranh tốt nhất" trong lịch sử Nhật Bản?

=> Hàng hoá của Nhật tràn khắp thị trường châu Á, Nhật trở thành chủ nợ của các đồng minh châu Âu.

(?) Nhật còn giữ vị trí đó trong giai đoạn tiếp hay không? Biểu hiện?

Gv mở rộng: Năm 1923, một trận động

đất đã làm cho thủ đô Tôkiô gần như sụp đổ hoàn toàn, đân số tăng quá nhanh, thiếu nguyên vật liệu sản xuất và thị trường tiêu thụ, sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp... (?) Trước tình hình đó đã tác động đến xã hội ntn?

=> Phong trào "Bạo động lúa gạo" mang tính chất quần chúng rộng lớn trong lịch sử Nhật Bản(lôi cuốn 10 triệu người tham gia). Mặc dù mang tính tự phát thiếu tổ chức và bị chính phủ đàn áp nhưng phong trào đã giáng một đòn mạnh vào nền thống trị của giai cấp tư

sản và địa chủ.

Hoạt động 2: nhóm

Gv dẫn dắt: bước sang năm 1924, Nhật

bước vào thời kì ổn định... Sự ổn định đó được biểu hiện ntn?

Gv chia lớp thành 2 nhóm:

Nhóm 1: Tìm hiểu những biểu hiện ổn định về kinh tế?

Nhóm 2: Tìm hiểu những biểu hiện ổn

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế công nghiệp:

+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá. + Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí. + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hoá và xuất khẩu -> sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh.

Biểu hiện: Năm 1914-1919 sản lượng

công nghiệp tăng 5 lần, tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần.

- Năm 1920-1921 Nhật bản lâm vào khủng hoảng.

* Xã hội:

Đời sống của người lao động không được cải thiện. Bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân: tiêu biểu có cuộc "bạo động lúa gạo".

Phong trào bãi công của công nhân lan rộng, trên cơ sở đó tháng 7/922 Đảng Cộng sản Nhật thành lập.

2. Nhật bản trong những năm ổnđịnh (1924-1929) định (1924-1929)

* Kinh tế:

định về chính trị? Thời gian 2 phút

Học sinh thảo luận, thống nhất ý kiến và cử đại diện lên trình bày

Gv chốt ý : nhận xét các nhóm và đưa ra thông tin phản hồi.

Hoạt động 3: cá nhân

Gv cho HS nhớ lại nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

(?) Qua SGK em cho biết cuộc khủng hoảng này đã tác động tới Nhật ntn?

Gv mở rộng: 2/3 nông dân bị mất ruộng. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động quyết liệt:

Năm 1929 có 276 cuộc bãi công Năm 1930 có 907 cuộc bãi công

Hoạt động 4: cá nhân và tập thể

Gv cho HS nhớ lại kiến thức bài học trước về Đức và Mĩ đã lựa chọn 2 con đường khác nhau để thoát khỏi cuộc khủng hoảng

Đức phát xít hoá chính quyền

Mĩ tiến hành cải cách dân chủ (?) Vậy để giải quyết khủng hoảng Nhật đã lựa chọn con đường nào?

(?) Tại sao Nhật lại lựa chọn lối thoát đó?

=> Do Nhật khan hiếm về nguyên liệu, nhu cầu về thị trường và thuộc địa rất

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w