NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929-

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 42 - 44)

1929-1939

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế và quátrình Đảng Quốc xã lên cầm quyền. trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 29-33 đã làm kinh tế, chính trị, xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng.

- Trước tình hình đó giai cấp TS đã đưa Hítle - thủ lĩnh của Đảng Quốc xã lên nắm chính quyền (30/1/1933).

Hoạt động 4: nhóm

Gv chia lớp thành 3 nhóm, hoạt động theo các nội dung:

Nhóm 1: Chính sách về chính trị của Đức trong giai đoạn 1933-1939?

Nhóm 2: Chính sách về kinh tế của Đức trong giai đoạn 1933-1939?

Nhóm 3: Chính sách ngoại giao của Đức trong giai đoạn 1933-1939?

Thời gian là 2 phút

HS thảo luận, thống nhất ý kiến, cử đại diện lên trình bày.

Nhóm khác bổ sung

Gv hướng dẫn HS nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho các nhóm hoặc gv đưa ra CH:

- H34 SGK thể hiện được điều gì? - Bảng thống kê sản lượng... SGK tr67 em rút ra nhận xét?

Gv đưa ra thông tin phản hồi

Đức.

2. Nước Đức trong những năm 1933-1939. 1939. a. Chính trị: - Khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt ĐCS ra ngoài vòng pháp luật - Thành lập nền chuyên chính độc tài do Hítle đứng đầu.

b. Kinh tế: tổ chức nền kinh tế theo

hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.

c. Đối ngoại:

- Rút khỏi Hội Quốc liên để tự do - Xây dựng Đức trở thành một trại lính khổng lồ.

- Hình thành khối phát xít Đức-Italia- Nhật Bản để chuẩn bị chiến tranh thế giới

3. Củng cố:

- Nước Đức trong những năm 1924 - 1929?

- Chính sách kinh tế - chính trị - ngoại giao của Đức trong năm 1933-1939 ?

4. Hướng dẫn về nhà:

Ngày 16/11/2008

Tiết 14

BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) (1918 - 1939)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: HS cần nắm được

- Sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là thời kì bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 29-33 và tác động của nó đối với Mĩ và chính sách mới của tổng thống Rudơven trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bước vào thời kì phát triển mới.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích sự kiện, tư duy độc lập,

so sánh giữa các sự kiện tìm ra bản chất.

3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS hiểu rõ được bản chất của CNTB Mĩ, mặt

trái xã hội tư bản và những mâu thuẫn lan giải trong lòng nước Mĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Một số tranh ảnh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. KTBC:

- Tình hình nước Đức trong những năm 1933-1939 ?

2. Khởi động: Sử dụng đoạn chữ in xanh trong SGK

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w