III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
H: Cuộc đấu tranh của mặt trận nhân dân diễn ra ở Pháp và TBN như thế
dân diễn ra ở Pháp và TBN như thế nào? Kết quả?
Giáo viên cho học sinh đọc phần trong sách giáo khoa.
Giáo viên liên hệ với tình hình Việt Nam vào năm 1936.
- Kết quả: Các phong trào đã giành được thắng lợi điển hình là ở Pháp nhưng ở nhiều nơi đã thất bại như ở Tây Ban Nha
2. Củng cố:
- Trật tự thế giới Vecxai - Oasinhtơn được phân chia ntn? - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 29-33 ?
3. Hướng dẫn về nhà:
Ngày 11/11/2008
Tiết 13
BÀI 13: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) (1918 - 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Nét chính về kinh tế chính trị, xã hội Đức trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là cao trào cách mạng 1918-1923 ở Đức.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Đức và quá trình CNPX lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy độc lập, so sánh giữa các
sự kiện tìm ra bản chất.
3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS hiểu rõ được bản chất phản động của
CNPX nói chung và phát xít Đức nói riêng; và nâng cao tinh thần đấu tranh chống chiến tranh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Một số tranh ảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. KTBC:
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đãtác động đến kinh tế, chính trị, xã hội ntn? ?
2. Khởi động: Trong bài chiến tranh thế giới thứ nhất, chúng ta biết Đức là
nước thua trận. Vậy số phận của Đức bị các nước thắng trận quyết định ntn?
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: cá nhân
(?) Tình hình kinh tế, chính trị của Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất?