III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
3. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và chuẩn bị bài mới.
4. Phụ lục
Bảng thống kê chính sách Xây dựng và Bảo vệ chính quyền Xô viết. Xây dựng chính quyền Bảo vệ chính quyền Nội dung - Chính trị: + Thông qua sắc lệnh
hoà bình và sắc lệnh ruộng đát. + Xây dựng nhà nước mới
+ thủ tiêu tàn tích chế độ phong kiến, ban bố tự do.
+ Thành lập Hồng quân
- Kinh tế: quốc hữu hoá xí nghiệp của tư sản, xây dựng kinh tế XHCN
- Chính sách cộng sản thời chiến:
+ Nhà nước kiểm soát công nghiệp.
+ Trưng mua lương thực thừa.
+ Cưỡng bức lao động Ý nghĩa - Đem lại và bảo vệ lợi ích của
nhân dân.
- Thể hiện tính ưu việt của chế độ mới.
- Tập trung được sức người, sức của cho đất nước.
- Đẩy lùi sự xâm lược của các đế quốc, bảo về chính quyền non trẻ.
Ngày 4/11/2008
Tiết 12
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘCCHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIƯŨA HAI CUỘC CHIẾNTRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được
- Tình hình chung các nước TBCN trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
- Thực trạng, bản chất của CNTB trong những năm 1918-1939, dẫn tới sự ra đời của CN phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới mới.
- Cuộc đấu của công nhân và nhân dân lao động, dẫn tới cao trào cách mạng 1918-1923; sự ra đời, vai trò của quốc tế cộng sản
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, hậu quả của nó
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, nhận xét các sự kiện. 3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS có lòng tin vào phong trào đấu tranh của
nhân dân lao động chống CNTB, CN phát xít; giáo dục tinh thân quốc tế chân chính.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới - Một số tranh ảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. KTBC:
- Liên Xô đã đạt được thành tựu ngoại giao trong những năm 1922-1933? ý nghĩa của nó?
2. Khởi động: ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về CTTG I và nó kết thúc
phần thắng thuộc về phe Hiệp ước. Nhưng những mâu thuẫn của các nước đế quốc có được giải quyết thoả đáng trong cuộc chiến này hay không? các nước thắng trận có hành động gì để nâng cao vị thế của mình?...
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: cá nhân
(?) Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã có hành động gì?
Gv giải thích thêm: "Hệ thống Vecxai - Oasinhtơn " đó là các hiệp ước được kí ở hội nghị hoà bình tại Vecxai (1919-1920) sau đó tại Oasinhtơn (1921-1922) nhằm phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận.
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theohệ thống Vecxai - Oasinhtơn