NƯỚC MĨ TRONG NHƯNG NĂM (1929-1939)

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 46 - 49)

(1929-1939)

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1939) ở Mĩ. 1939) ở Mĩ.

- Khủng hoảng diễn ra từ tháng 10/1929, đến năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao nhất.

- Hậu quả:

+ Năm 1932 sản lượng công nghiệp còn 53.8% (so với 1929).

(?) Em có nhận xét gì về hậu quả này đối với Mĩ?

Cuộc khủng hoảng này đã để lại nhiều khủng hoảng nặng nề và đã đè nặng lên vai người lao động.

Trước tình hình đó Rudơven lên làm tổng thống nhằm khắc phục nước Mĩ.

Hoạt động 4: nhóm

Gv chia lớp thành 2 nhóm làm việc theo các nội dung sau:

Nhóm 1: Chính sách đối nội của Rudơven?

Nhóm 2: Chính sách đối ngoại của Rudơven?

Thời gian 2 phút

Học sinh thảo luận, thống nhất ý kiến và cử đại diện lên trình bày

Gv cho HS các nhóm tự đặt câu hỏi thảo luận, hoặc đưa ra câu hỏi:

NHÓM 1:

- Em hiểu thế nào về các đạo luật này? Gv giải thích:

+ Luật ngân hàng: Lúc đầu đóng cửa ngân hàng rồi lại mở ngân hàng dưới sự kiểm soát của nhà nước. Từng bước khắc phục phá giá đồng đôla Mĩ, giải quyết khó khăn. Đánh thuế cao những người giầu.

+ Luật phục hưng công nghiệp: (6/1933) công nhân Mĩ cử đại biểu thương lượng với chủ giải quyết lương. Tổ chức lại sản xuất và cải thiện quan hệ giai cấp.

+ Luật điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông phẩm, giảm tái sản xuất

58 công ty đường sắt bị phá sản.

+ 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người bị thất nghiêp.

2. Chính sách mới của tổng ThốngRu-dơ-ven. Ru-dơ-ven.

- Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế-tài chính và chính trị-xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.

- Đối nội:

+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.

+ Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.

trong nông nghiệp.

=> Mĩ duy trì nền đại nghị, không đi theo con đường phát xít.

NHÓM 2:

- Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của Mĩ thời kì này? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Thực hiện quan hệ hoà hợp với các nước và tránh xung đột quân sự để tạo điều kiện hoà bình phục hồi và phát triển đất nước. Đây là biện pháp khôn khéo, mềm dẻo của tổng thống Rudơven. Người dân Mĩ coi ông là anh hùng dân tộc.

=> Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường.

- Kết quả:

+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mẫu thuẫn xã hội. + Khôi phục được sản xuất

+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.

- Chính sách ngoại giao:

+ Thực hiện chính sách "láng giềng thân thiện".

+ Tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

+ Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Âu.

3. Củng cố:

- Tình hình kinh tế, chính trị của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Chính sách "kinh tế mới" của Rudơven?

4. Hướng dẫn về nhà:

Ngày 22/11/2008

Tiết 15

BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) (1918 - 1939)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: HS cần nắm được

- Những vấn đề cơ bản về tình hình nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

- Những bước phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật Bản trong 10 năm đầu sau chiến rranh và tác động của nó đối với tình hình chính trị, xã hội.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của người cầm quyền Nhật Bản, đưa Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới

2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh, ảnh lịch sử.

- Tăng cường khả năng so sánh, liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và trên thế giới.

3. Tư tưởng:

- Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của pbát xít Nhật và tội ác chiến tranh của chúng đối với nhân dân châu á và thế giới.

- Bồi dưỡng tinh thần chống chủ nghĩa phát xít và các biểu hiện của nó

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Một số tranh ảnh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. KTBC:

- Nêu chính sách mới của Tổng thống Rudơven ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Khởi động: Sử dụng đoạn chữ in xanh trong SGK

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Tập thể

(?) Em có nhận xét chung gì về nước Nhật trong thế chiến thứ nhất?

=> Trong thế chiến thứ nhất. Nhật gia

nhập phe đồng minh. Kết thúc chiến tranh là nước thắng trận, làm chủ bán đảo Đông Dương. Mặc dù tham chiến nhưng chiến tranh không lan tới nước Nhật; Nhật có nhiều lợi thế, được coi là cuộc "chiến tranh tốt nhất" trong lịch sử Nhật Bản.

(?) Tại sao nói thế chiến thứ nhất là:

Một phần của tài liệu Giao an Lich su lop 11 (Trang 46 - 49)