NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế tỉnh kon tum (Trang 35)

6. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu

1.3.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ

a. Vị trớ

Vị trớ địa lý của mỗi địa phƣơng, khu vực cú ảnh hƣởng rất lớn đến thu hỳt đầu tƣ. Hiệu quả tải chớnh là sự quan tõm hàng đầu đối với cỏc nhà đầu tƣ khi quyết định chọn hoặc khụng chọn đầu tƣ. Do vậy những địa phƣơng, khu vực cú điều kiện vị trớ địa lý thuận lợi, tiết kiệm chớ phớ so với nơi khỏc sẽ cú lợi thế hơn trong thu hỳt đầu tƣ.

b. Khớ hậu, thời tiết

Cỏc yếu tố tự nhiờn nhƣ khớ hậu, thời tiết đều cú những ảnh hƣởng đỏng kể tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy cũng trở thành nhõn tố tỏc động đến tớnh hấp dẫn của mụi trƣờng đầu tƣ. Tuy nhiờn,những nhõn tố này thƣờng tỏc động chậm và ớt nhận thấy, nhiều doanh nghiệp đầu tƣ nhận ra sự tỏc động của nú thỡ quỏ muộn (nhƣ hoả hoạn, lũ lụt, bóo gõy ra khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp) đõy là nhõn tố cản trở quỏ trỡnh hiện thực hoỏ cỏc ý tƣởng đầu tƣ.

1.3.2. Nhõn tố về đ ều kiện xó hội

a. Dõn tộc, dõn số

Yếu tố về dõn tộc, dõn số cũng ảnh hƣởng lớn đến cụng tỏc thu hỳt đầu tƣ của cỏc địa phƣơng. Những địa phƣơng cú dõn số đụng sẽ là điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tƣ trong tuyển dụng lao động phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Đồng thời cũng là một thị trƣờng lớn để tiờu thị hàng hoỏ do chớnh dự ỏn tạo ra. Hơn nữa, cỏc yếu tố về dõn tộc nhƣ tớnh tự trọng

dõn tộc cao nhƣng khụng cú thỏi độ bài ngoại thỡ sẽ cú thỏi độ thõn thiện bạn bố với cỏc nhà đầu tƣ, nhờ đú mà hoạt động đầu tƣ sản xuất kinh doanh của họ thuận lợi hơn, do đú sẽ hấp dẫn hơn.

b. Truyền thống văn húa

Trỡnh độ văn hoỏ xó hội của nơi tiếp nhận đầu tƣ cũng tạo nờn sự hấp dẫn trong mụi trƣờng đầu tƣ đối với một nền kinh tế hội nhập. Trong đú yếu tố giỏ trị đạo đức, phong tục tập quỏn, cỏc đặc điểm văn hoỏ cũng ảnh hƣởng lớn đến việc đầu tƣ. Nếu một xó hội khụng cú phõn biệt đối xử, luụn coi trọng lũng tin, thƣơng yờu đựm bọc lẫn nhau thỡ sẽ giảm đƣợc tỡnh trạng bạo loạn và tệ nạn xó hội gúp phần tớch cực trong thu hỳt đầu tƣ.

1.3.3. Nhõn tố về đ ều kiện kinh tế

a. Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội cao hay thấp. Cơ cấu kinh tế của địa phƣơng hay khu vực cú tỷ lệ hợp lý sẽ thỳc đẩy cỏc nhà đầu tƣ bỏ vốn kinh doanh. Bởi vỡ với một nền kinh tế phỏt triển, cỏc yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả đầu tƣ nhƣ quản lý vĩ mụ, sự liờn kết ngành, chất lƣợng cung cấp dịch vụ giữa cỏc ngành,... sẽ thuận lợi rất nhiều cho cỏc nhà đầu tƣ.

b. Cơ sở hạ tầng

Phỏt triển cơ sở hạ tầng là một trong những tiền đề quan trọng để thỳc đẩy phỏt triển và thu hỳt đầu tƣ [6, tr. 40]. Kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ sẽ tạo điều kiện rỳt ngắn chu kỳ sản xuất và lƣu thụng sản phẩm, giảm bớt chi phớ sản xuất và nõng cao chất lƣợng sản phẩm, làm cho cỏc sản phẩm hàng húa, dịch vụ cú sức cạnh tranh hơn.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xó hội hoàn chỉnh bao gồm cả hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng khụng, mạng lƣới cung cấp điện, nƣớc, bƣu chớnh viễn thụng, hệ thống y tế và giỏo dục, vui chơi giải trớ và cỏc dịch vụ khỏc. Cơ

sở hạ tầng bảo đảm sự vận hành liờn tục, thụng suốt cỏc luồng của cải vật chất, cỏc luồng thụng tin và dịch vụ. Sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi, giảm những chi phớ phỏt sinh cho cỏc hoạt động đầu tƣ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng này, tỏc giả đó hệ thống húa và làm rừ những lý luận cơ bản về vốn đầu tƣ, cỏc nguồn vốn đầu tƣ và thu hỳt vốn đầu tƣ, cỏc đặc điểm của KKT và vai trũ của thu hỳt vốn đầu tƣ đối với phỏt triển KKT; phõn tớch cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ thu hỳt vốn đầu tƣ và những chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tƣ để phỏt triển KKT. Đồng thời tỏc giả cũng tổng hợp cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT nhằm tỡm ra cỏch thu hỳt vốn đầu tƣ tốt nhất.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU KINH TẾ TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, XÃ HỘI, KINH TẾ CỦA KHU KINH TẾ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ

2.1.1. Đặ đ ểm tự nhiờn

a. Vị trớ

Khu kinh tế tỉnh Kon Tum thuộc địa giới hành chớnh của huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum; Đõy là Huyện giỏp với biờn giới Việt Nam - Lào - CamPuchia; Cú phƣơng vị: 14˚ 30´ đến 15˚ 00´ vĩ độ Bắc, 107˚ 30´ đến 107˚ 45´ kinh độ Đụng.

Lõn cận với cỏc đơn vị hành chớnh nhƣ sau: o Bắc giỏp : Huyện Đắk Liei o Nam giỏp : Huyện Sa Thầy. o Đụng giỏp : Sụng Đắk Pụ Kụ.

o Tõy giỏp : CHDCND Lào và Vƣơng Quốc Campuchia Bao gồm 6 xó: Đak Nụng, Đăk Dục, Đăk Xỳ, Sa loong, Bờ Y, Đăk Kan và thị trấn Plõy Kần. Tổng diện tớch quy hoạch KKT: 70.440 ha.

Nhỡn chung, KKT cú vị trớ khụng thuận lợi so với cỏc KKT của cỏc tỉnh thành khỏc, địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi, khụng cú nhiều địa hỡnh bằng phẳng để đầu tƣ cỏc dự ỏn lớn, việc phỏt triển KKT bị chi phối bởi an ninh quốc phũng do vị trớ nằm trong khu vực biờn giới.

b. Khớ hậu, thời tiết

Khu vực nằm trong vựng khớ hậu Tõy Trƣờng Sơn; Chịu ảnh hƣởng chủ yếu giú mựa Tõy Nam, mựa hố - mựa thu mƣa nhiều và đều đặn; Mựa Đụng Xuõn hầu nhƣ khụng cú mƣa, khụ hạn. Nhiệt độ bỡnh quõn 22˚C đến

23˚C, cú xu thế tăng dần từ Nam ra Bắc và từ cao xuống thấp chỉ từ 4-5˚C, nhƣng biờn độ nhiệt trong ngày cao, cú thời kỳ đạt tới 15˚.

Mƣa cú xu hƣớng tăng dần từ vựng thấp lờn vựng cao. Mựa mƣa từ thỏng 5 đến thỏng 10, chiếm 85% đến 90% tổng lƣợng mƣa trong cả năm. Số giờ nắng trong năm 2508,5 giờ. Mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, chỉ chiếm 10% tổng lƣợng mƣa cả năm.

Khu vực Ngọc Hồi hầu nhƣ khụng cú bóo lớn.

Nhỡn chung, khớ hậu quanh năm mỏt mẻ, ớt gặp bóo. Do đú, khớ hậu thời tiết khụng ảnh hƣởng nhiều đến việc thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT.

2.1.2. Đ ều kiện xó hội

a. Dõn tộc, dõn số

Tổng dõn số đến cuối năm 2016 là 46.473 ngƣời. Mật độ dõn số trung bỡnh khoảng 66 ngƣời/km2, chứng tỏ mật độ phõn bố dõn cƣ thấp. Từ hỡnh 2.1, ta thấy dõn số trong KKT giai đoạn 2012-2016 liờn tục tăng, tốc độ tăng dõn số trung bỡnh 5,2%. Trung bỡnh tỷ lệ dõn sống ở nụng thụn cao hơn ở thành thị (66,1% / 33,9%), dõn thành thị chủ yếu sống ở Thị trấn Plei Kần

(Bảng 2.1; 2.2).

Đõy là khu vực cú 17 dõn tộc cựng sinh sống. Trong đú dõn tộc đụng nhất là Kinh, Giẻ Chiờng, Xờ Đăng, Gia Rai cũn lại là cỏc dõn tộc ớt ngƣời khỏc nhƣ : Brõu, RơMõm. Bảng 2.1. Tỡnh hỡnh dõn số từ năm 2012-2016 trong KKT Đơn vị tớnh: Người Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số 38004 39028 40505 42158 46473 Thành thị 12291 12712 13253 14690 17230 Nụng thụn 25713 26316 27252 27468 29243

Bảng 2.2. Diện tớch, dõn số và mật độ dõn số trong KKT phõn theo xó: D ện tớ (Km2) Dõn số trun bỡn (N ƣờ ) Mật độ õn số (N ƣờ /Km2 ) Tổng số 704,02 46473 66 Thị trấn Plei kần 25,11 14080 561 Xó Đắk Dục 86,49 4707 54 Xó Đắk Nụng 95,75 3363 35 Xó Đắk Xỳ 122,19 6275 51 Xó Đắk Kan 93,29 4781 51 Xó Sa Loong 181,97 5022 28 Xó Bờ Y 99,22 8245 83

(Nguồn: Chi cục thống kờ tỉnh Kon Tum)

T àn p ần õn ƣ

- Bộ phận cộng đồng dõn cư bản địa: Chủ yếu là đồng bào dõn tộc ớt

ngƣời, cú lối sống cộng đồng nụng thụn, tƣơng đối độc lập, tỏch biệt, khộp kớn về khu vực canh tỏc, khu vực cƣ trỳ cú thiết chế xó hội chặt chẽ. Sản xuất tự cung, tự cấp, trỡnh độ dõn trớ thấp, nhiều phong tục tập quỏn cũn lạc hậu. Một số bộ phận nhỏ bắt đầu hoà nhập vào nền kinh tế thị trƣờng, biết cỏch làm ăn và sản xuất chủ yếu dọc đƣờng Hồ Chớ Minh, cỏc quốc lộ 14 và 40.

- Bộ phận dõn cư phõn cụng di cư xõy dựng kinh tế mới: Đƣợc điều

chuyển tƣ cỏc tỉnh phớa Bắc vào để xõy dựng kinh tế Tõy Nguyờn. Nhúm dõn cƣ này cũn cú cỏc đối tƣợng khỏc nhƣ: Dõn di cƣ theo gia đỡnh quõn nhõn, gia đỡnh cỏn bộ cụng nhõn, cỏc hộ tiểu thƣơng buụn bỏn. Phần lớn số dõn di cƣ này là ngƣời kinh cú trỡnh độ văn hoỏ, hiểu biết khoa học kỹ thuật, cú tinh thần đoàn kết cần cự lao động và sỏng tạo. Phần lớn số dõn trờn sinh sống tại thị trấn Plei Kần.

- Bộ phận cộng đồng dõn cư di cư tự do: Dõn cƣ tự do, chủ yếu định cƣ trờn địa bàn cỏc xó Đăk Nụng, Đăk Xỳ, Đăk Long, Bờ Y. Đa số hộ dõn di cƣ tự do trờn địa bàn hầu hết là đồng bào dõn tộc thiểu số. Khu vực làng Đăk Mế xó Bờ Y là địa bàn sinh sống dõn tộc Brõu, cuộc sống kinh tế của cỏc hộ này cũn gặp nhiều khú khăn vỡ trỡnh độ canh tỏc cũn lạc hậu, trỡnh độ dõn trớ cũn hạn chế…

b. Truyền thống văn húa

Tụn giỏo: Trờn đia bàn KKT cú cỏc tụn giỏo nhƣ Đạo Tin Lành chiếm 20%, Ki tụ giỏo chiếm 15% cỏc tụn giỏo khỏc chiếm 35%, cũn lại là đạo Phật và khụng theo tụn giỏo nào. Trong những năm qua, cỏc hoạt động của tổ chức tụn giỏo cơ bản tuõn thủ theo quy định của phỏp luật.

Văn oỏ và n ụn n ữ Cỏc dõn tộc thiểu số KKT cú nền văn hoỏ giàu bản sắc rất gần với thiờn nhiờn mang tớnh hoang sơ, phồn thực cú dấu ấn của đạo Bà la mụn, Hin Đu. Nghiờn cứu văn hoỏ truyền thống của dõn tộc Giẻ Triờng, Xơ Đăng về lễ hội Cồng Chiờng, Đõm Trõu, Bỏ Mả, cỏc truyền thuyết nhƣ: Trƣờng ca Đam San, Xinh nhó, Đẻ đất đẻ nƣớc...và cỏc làng nghề truyền thống cho ta thấy cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn núi chung và huyện Ngọc Hồi núi riờng cú nền văn hoỏ phong phỳ, giàu bản sắc, mang sắc thỏi riờng hoà trong một sắc thỏi chung của mỏi nhà chung Tõy Nguyờn.

KKT nằm ở khu vực cú dõn số với đa số là ngƣời dõn tộc thiểu số, lao động đƣợc qua đào tạo rất thấp, với tớn ngƣỡng phong tục cũn nhiều lạc hậu, nờn ảnh hƣởng rất nhiều đến việc thu hỳt vốn đầu tƣ, đặc biệt cỏc lĩnh vực yờu cầu cụng nghệ cao. Bờn cạnh đú, việc phỏt triển KKT cũn phải chỳ trọng đến việc đảm bảo an ninh quốc phũng, do cộng đồng đa số là ngƣời đồng bào dõn tộc thiểu số, theo đạo, với mức dõn trớ cũn thấp nờn dễ bị cỏc phần tử xấu, phản động ngoài nƣớc lụi kộo.

2.1.3. Đ ều kiện kinh tế

a. Cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế KKT cú sự chuyển biến theo xu hƣớng tớch cực. Tỷ trọng ngành nụng lõm nghiệp-thủy sản, ngành cụng nghiệp - xõy dựng cú xu hƣớng giảm, ngành dịch vụ tăng qua cỏc năm. Đến cuối năm 2016 ngành nụng lõm nghiệp – thủy sản chỉ cũn 15%, đạt 735,12 tỷ đồng, ngành cụng nghiệp - xõy dựng: 26,5%, đạt 1.299,56 tỷ đồng, ngành dịch vụ chiếm đến 58,5%, đạt 2.877,93 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế đƣợc thể hiện qua bảng 2.3.

Qua đú, cho thấy trong cơ cấu kinh tế của KKT chủ yếu vẫn là ngành dịch vụ.

Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế KKT giai đoạn 2012-2016

Năm Tổn số Chia ra Nụn . lõm n ệp và t ủy sản Cụn n ệp và xõy ựn Dị vụ Đơn vị tớnh: Triệu đồng 2012 1.908.880 416.317 631.620 860.944 2013 2.147.821 414.459 706.307 1.027.056 2014 3.437.434 544.500 948.124 1.944.810 2015 4.175.022 639.810 1.123.842 2.411.370 2016 4.912.610 735.120 1.299.560 2.877.930 Cơ cấu (Tổng số = 100) -% 2012 100 21,8 33,1 45,1 2013 100 19,3 32,9 47,8 2014 100 15,8 27,6 56,6 2015 100 15,3 26,9 57,8 2016 100 15,0 26,5 58,5

b. Cơ sở hạ tầng - Hệ thống đường bộ:

Hiện nay KKT chỉ cú mạng lƣới đƣờng bộ trong đú bao gồm: Quốc lộ : 67.2 km; Huyện lộ: 42.4 km; Đƣờng thị trấn: 23.01 km; Đƣờng thụn xó : 335.05 km

Quốc lộ 40 nối đƣờng Quốc lộ 14 với KKT – tỉnh Attapu và cửa khẩu biờn giới Lào - CamPuchia chạy về thị trấn Plei Kần nối với QL14C. Đõy là đƣờng vận chuyển chớnh từ cửa khẩu về nội địa, đoạn qua khu dài khoảng 20km. Bờn cạnh đú, Quốc lộ 40 cũn nối với Quốc lộ 18B của Lào đi cỏc tỉnh Nam Lào, Đụng Bắc Thỏi Lan. Đõy là tuyến giao thụng huyết mạch quan trọng kết nối KKT với cỏc nƣớc trong khu vực Asean – là lợi thế để phỏt triển KKT.

Đƣờng thuỷ, đƣờng sắt, đƣờng hàng khụng: khụng cú

- Hệ t ốn ấp đ ện

Hệ thống lƣới điện quốc gia: Trờn địa bàn KKT hiện cú đƣờng điện 500KV quốc gia chạy qua, đƣờng điện này chạy dọc theo tuyến đƣờng Hồ Chớ Minh (QL14) từ Bắc xuống Nam dọc theo đƣờng QL14 từ Đà Nẵng đi Kon Tum.

- Hệ t ốn t ủy lợ

Cụng trỡnh thuỷ lợi chủ yếu là cỏc hồ chứa và trạm bơm lấy nƣớc phục vụ nụng nghiệp và sinh hoạt của khu vực. Theo thống kờ của phũng thuỷ nụng huyện Ngọc Hồi hiện nay cú 18 hồ chứa nƣớc vừa và nhỏ. Phần lớn cỏc hồ này đƣợc tạo ra do đắp đập ngăn dũng chảy trờn cỏc suối. Cỏc cụng trỡnh này đều ở quy mụ nhỏ; Sức phục vụ khụng ổn định phụ thuộc vào cỏc hồ chứa, sụng suối....và lƣợng mƣa theo mựa.

- Hệ t ốn ấp, t oỏt nƣớ và vệ s n mụ trƣờn

nguồn nƣớc mặt từ hồ Đak Kan và 01 trạm ở khu dịch vụ cửa khẩu 2000m³/ngày đờm, khai thỏc nƣớc mặt từ hồ Đak Rơ Niờng. Nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu hiện nay là nƣớc hồ, nƣớc giếng đào, giếng khoan đƣợc khai thỏc quy mụ nhỏ nờn khụng đủ nƣớc phục vụ sinh hoạt

Khu vực thị trấn Plei Kần đó cú hệ thống thu gom chất thải rắn tuy nhiờn lƣợng chất thải rắn đó thu gom mới đạt khoảng 50%, do phƣơng tiện và nhõn lực cũn thiếu, cụng nghệ xử lý chủ yếu là phõn huỷ tự nhiờn.

N ận xột un

Giao thụng trong khu vực chỉ cú giao thụng đƣờng bộ. Cỏc loại hỡnh nhƣ: đƣờng sắt, hàng khụng chƣa cú, đƣờng thuỷ ớt tiềm năng và chƣa đƣợc đầu tƣ xõy dựng khai thỏc hiệu quả. Việc vận chuyển từ KKT đến cỏc trung tõm lớn của đất nƣớc nhƣ Đà Nẵng, Tp. HCM cũn xa. Đõy cũng là một trở ngại khụng nhỏ trong việc thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum.

Cấu trỳc và mật độ mạng lƣới đƣờng quốc lộ trong vựng và đối ngoại của vựng là khỏ hợp lý, nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, đặc biệt cú một số đoạn đƣờng đó đƣợc đầu tƣ lõu năm, hiện nay đó hƣ hỏng nặng, nhƣng chƣa đƣợc sữa chữa nõng cấp. Việc đi lại, vận chuyển hàng húa trong KKT gặp rất nhiều khú khăn.

2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA KINH TẾ TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA

2.2.1. Những kết quả thu hỳt vốn đầu tƣ

Khu kinh tế tỉnh Kon Tum cú vị trớ rất thuận lợi đối với sự giao lƣu phỏt triển với cỏc vựng kinh tế trọng điểm của cả nƣớc và giao lƣu quốc tế. Trong những năm qua, với sự nổ lực của mỡnh KKT tỉnh Kon Tum đó đạt đƣợc những kết quả đỏng kể trong việc thu hỳt vốn đầu tƣ vào phỏt triển KKT, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế tỉnh kon tum (Trang 35)