TÁC ĐỘNG CỦA THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế tỉnh kon tum (Trang 71)

6. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu

2.3. TÁC ĐỘNG CỦA THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHU

KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA

2.3.1. Tỏ động đến tăn trƣởng kinh tế

Tăng trƣởng kinh tế theo GDP của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2015 đạt khỏ, đến năm 2015 đạt mức tăng trƣởng 11%, quy mụ GDP của tỉnh (giỏ hiện hành) đạt 14.782 tỷ đồng và xột trong cả thời kỳ 2012 - 2015 mức tăng trƣởng bỡnh quõn đạt 10%. Trong đú, KKT đúng gúp trung bỡnh giai đoạn này khoảng 24% GDP của toàn tỉnh và là vựng kinh tế trọng điểm trong phỏt triển kinh tế của tỉnh. Tỷ lệ đúng gúp của KKT vào GDP của tỉnh cú xu hƣớng ngày càng tăng. Năm 2012, tỷ trọng này là 17,3% thỡ đến năm 2015, tỷ trọng là 28,2% (tăng 10,9%). Tổng sản phẩm của tỉnh và KKT đƣợc thể hiện qua bảng 2.13 sau:

Bảng 2.13. Tỷ trọng tổng sản phẩm của KKT so với tỉnh Năm C ỉ t ờu 2012 2013 2014 2015 1.Tổn sản p ẩm ủ tỉn t eo ỏ ện àn (tỷ đồn ) 11024 12175 13313 14782 Tố độ tăn (%) 10,44 9,347 11,03 2. Tron đú K u n tế (tỷ đồn ) 1909 2148 3437 4175 Tỷ trọn (%) 17,32 17,64 25,82 28,24

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Kon Tum)

2.3.2. Tỏ độn đến chuyển dị ơ ấu kinh tế

Từ hỡnh 2.10, nhỡn chung cơ cấu cỏc ngành trong KKT so với toàn tỉnh cú xu hƣớng tăng giảm qua cỏc năm, cụ thể:

- Ngành Nụng lõm nghiệp và thủy sản: Năm 2012 là 11,6% đến năm 2013 giảm cũn 10,9% sau đú tăng lại ở 02 năm tiếp theo 2014,2015 lần lƣợt chiểm tỷ trọng: 13,4% và 14,3%.

- Ngành Cụng nghiệp và xõy dựng: Năm 2012 là 26,9% đến năm 2013 giảm cũn 25,9% sau đú tăng lại ở 02 năm tiếp theo 2014, 2015 lần lƣợt chiếm tỷ trọng: 31,6% và 32,8%.

- Ngành Thƣơng mại - Dịch vụ: cú xu hƣớng tăng qua cỏc năm. Từ năm 2012-2015, lần lƣợt chiếm tỷ trọng: 20,4%; 21,9%; 37,3%; 41,7%.

Hỡnh 2.10. Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu kinh tế của KKT so vớitỉnh giai đoạn 2012-2015

2.3.3. Tỏ độn đến giải quyết việc làm

Thụng qua thu hỳt vốn đầu tƣ những dự ỏn trong KKT đó gúp phần giải quyết việc làm của ngƣời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nhất là lao động nụng thụn.

Bờn cạnh đú, từ việc hỡnh thành cỏc dự ỏn sản xuất cũn tạo ra nhiều việc làm một cỏch giỏn tiếp, thụng qua sự hiện diện của cỏc doanh nghiệp đó kộo theo sự phỏt triển của cỏc ngành nhƣ dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống của cỏc nhà đầu tƣ và cả đội ngũ cụng nhõn, ngƣời lao động, hỡnh thành

nhiều việc làm, tạo cơ hội và điều kiện cho ngƣời dõn tổ chức sản xuất hàng hoỏ và cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp.

Qua giải quyết một lƣợng lớn lao động thụng qua thu hỳt đầu tƣ đó gúp phần vào cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị, trật tự, an toàn xó hội trờn địa bàn tỉnh.

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TỈNH KON TUM KHU KINH TẾ TỈNH KON TUM

2.4.1. Thành cụng và hạn chế

a. Thành cụng

Trong thời gian qua, hoạt động thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum đó đạt đƣợc một số thành tựu nhƣ sau:

- Tỏc động của KKT mà đặc biệt là KKT cửa khẩu quốc tế Bờ Y đó tỏc động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum núi chung và của huyện Ngọc Hồi núi riờng; gúp phần đẩy nhanh tốc độ đụ thị húa trong KKT và huyện Ngọc Hồi. Cụ thể là thị trấn Plei Kần đó đƣợc cụng nhận đạt đụ thị loại 4 vào năm 2015 và dự kiến thành lập thị xó Ngọc Hồi vào cuối năm 2018.

- Vốn đầu tƣ đó gúp phần vào việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của KKT nhƣ: cụng nghiệp chế biến mủ cao su, nụng lõm sản, sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ…

- Đúng gúp vào nguồn thu ngõn sỏch của tỉnh Kon Tum, bao gồm: thuế thu nhập DN, thuế tài nguyờn, thuế giỏ trị gia tăng và cú xu hƣớng ngày càng tăng khi cỏc DN bắt đầu đi vào hoạt động ổn định.

- Gúp phần tạo ra mụi trƣờng đầu tƣ tốt, để cỏc DN trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, thay vỡ những nhà mỏy cụng nghiệp nằm rải rỏc nhƣ trƣớc đõy. Điều này đó tạo thuận lợi cho tỉnh trong việc phỏt triển đồng bộ cơ sở hạ tầng và quản lý tập trung nhằm giảm bớt chi phớ giao dịch cho

nhà đầu tƣ.

- Tiếp thu những cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, tạo mụi trƣờng cho chuyển giao cụng nghệ một cỏch nhanh chúng và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động của tỉnh và lao động đến từ cỏc tỉnh khỏc.

b. Hạn chế

Bờn cạnh những thành tựu đạt đƣợc, vẫn cũn một số tồn tại cần phải giải quyết nhằm gia tăng nguồn vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum trong thời gian tới, đú là:

- Cơ cấu vốn đầu tƣ để phỏt triển KKT trong thời gian qua chƣa hợp lý. Chƣa thu hỳt đƣợc nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này thể hiện cụng tỏc thu hỳt vốn đầu tƣ ở địa phƣơng chƣa thật sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Tốc độ thu hỳt vốn đầu tƣ chậm so với quy hoạch, kế hoạch đề ra và so với nhu cầu phỏt triển cấp thiết của KKT. Số dự ỏn thu hỳt đƣợc vẫn cũn thấp, quy mụ vốn đầu tƣ nhỏ, chất lƣợng và hiệu quả thu hỳt đầu tƣ khụng cao thể hiện qua rất nhiều dự ỏn đầu tƣ đó đƣợc cấp phộp nhƣng hoạt động khụng hiệu quả, phải ngừng hoạt động và rỳt giấy phộp trƣớc thời hạn; chƣa thu hỳt đƣợc nhiều cỏc dự ỏn cụng nghiệp chế biến, dự ỏn cụng nghệ cao mà chủ yếu là cỏc dự ỏn sản xuất sơ chế, kinh doanh thƣơng mại – dịch vụ…

- Hiệu quả cỏc dự ỏn kờu gọi đầu tƣ cũn thấp, KKT cú tỷ lệ lấp đầy chƣa cao, số dự ỏn tạm dừng cũn cao gõy lóng phớ nguồn lực của tỉnh. Ngoài ra, một số nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào KKT với mục đớch chiếm đất làm cho quỹ đất của KKT bị giảm và chia cắt.

- Cụng tỏc xỳc tiến, kờu gọi đầu tƣ tuy đƣợc quan tõm, cải tiến cả về hỡnh thức, nội dung và kinh phớ song chƣa hiệu quả, vốn đầu tƣ tuy cú tăng lờn trong những năm gần đõy nhƣng nhỡn chung vẫn chậm về tốc độ và vốn đầu tƣ vẫn cũn ớt.

- Hoạt động thu hỳt vốn đầu tƣ thời gian qua chƣa tạo ra chuyển biến tớch cực về chất lƣợng lao động, những lĩnh vực thu hỳt đầu tƣ chủ yếu sử dụng nguồn lao động phổ thụng nờn chƣa gúp phần nõng cao tay nghề và tớnh chuyờn nghiệp cho lao động.

2.4.2. Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế

Một số nguyờn nhõn chủ yếu của những tồn tại trong thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum:

- Thứ nhất, về cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội:

+ Cơ sở hạ tầng kinh tế xó hộituy đó đƣợc cải thiện và nõng cấp cơ bản song vẫn chƣa đồng bộ và chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại húa; hạ tầng giao thụng đối ngoại cũn thiếu và thấp; cửa khẩu với Campuchia chƣa đƣợc hai bờn đầu tƣ khai thụng. Mặt khỏc, vị trớ địa lý của tỉnh khụng thuận lợi, xa cỏc trung tõm lớn của cả nƣớc, xa cảng biển; cơ sở hạ tầng KKT chƣa hoàn thiện làm giảm tớnh cạnh tranh và sức hấp dẫn trong việc thu hỳt vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

+ Hạ tầng Kinh tế xó hội cỏc tỉnh của Campuchia, Lào tiếp giỏp với KKT cũn thấp, chƣa cú sự phỏt triển tƣơng đồng. Chƣơng trỡnh phỏt triển khu vực tam giỏc ba nƣớc Campuchia-Lào-Việt Nam đƣợc thủ tƣớng ba nƣớc xỏc định nhƣng cỏc chớnh sỏch phỏt triển cụ thể chậm đƣợc ban hành, thực thi.

- Thứ hai, về Mụi trường đầu tư:

Mụi trƣờng đầu tƣ, cơ chế, chớnh sỏch, cụng tỏc quản lý đầu tƣ và cải cỏch thủ tục hành chớnh tuy đó đƣợc tỉnh quan tõm xõy dựng, hoàn thiện và đẩy mạnh song vẫn chƣa nhất quỏn, chƣa ổn định và thiếu sự thụng thoỏng làm hạn chế sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tƣ.

- Thứ ba, về nguồn nhõn lực:

Thiếu về số lƣợng, chất lƣợng cũn thấp, chƣa đỏp ứng cỏc điều kiện để thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT.

- Thứ tư, một số nguyờn nhõn khỏc:

+ Lực lƣợng kinh tế ngoài quốc doanh của tỉnh tuy cú bƣớc phỏt triển nhanh, song hầu hết cú quy mụ nhỏ, khả năng tỏi đầu tƣ cũn hạn chế; Doanh nghiệp nhà nƣớc tuy đó đƣợc sắp xếp, đổi mới song hiệu quả mang lại cũn thấp, chƣa cú những DN chủ lực thực sự trờn cỏc lĩnh vực.

+ Xuất phỏt điểm về kinh tế của tỉnh Kon Tum thấp, tốc độ tăng trƣởng chậm, thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời thấp so với mặt bằng chung của cả nƣớc làm cho nguồn thu NSNN nhỏ, khụng tự cõn đối đƣợc NSNN mà phải nhờ số vốn bổ sung từ Ngõn sỏch trung ƣơng nờn phần vốn dành cho đầu tƣ phỏt triển KKT từ kờnh NSNN là rất hạn chế.

+ Thị trƣờng tiờu thụ hàng húa khu vực Tõy Nguyờn núi chung và tỉnh Kon Tum núi riờng cũn hạn hẹp, sức mua thấp. Cỏc dịch vụ phỏt triển cũn chậm, chƣa cú điều kiện tận dụng đƣợc cơ sở hạ tầng cú tớnh chất phục vụ trực tiếp cho cỏc dự ỏn, cỏc điều kiện khỏc chƣa phỏt triển đồng bộ.

+ Chƣa cú một chiến lƣợc xỳc tiến đầu tƣ tổng thể, cỏc dự ỏn kờu gọi đầu tƣ mới chỉ đƣa ra những thụng tin về ngành nghề, tổng vốn đầu tƣ... rất chung chung, trong khi đú cú nhiều thụng tin cỏc nhà đầu tƣ cần lại khụng cú.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng này, tỏc giả tập trung đỏnh giỏ thực trạng thu hỳt vốn đầu tƣ, hệ thống cỏc chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum. Vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum bƣớc đầu đó cú những thành cụng nhƣ: đúng gúp vào nguồn thu ngõn sỏch của tỉnh, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gúp phần định hƣớng phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, giải quyết cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động. Bờn cạnh những thành cụng ban đầu, vốn đầu tƣ vào KKT vẫn cũn những tồn tại, hạn chế nhƣ: số dự ỏn thu hỳt đƣợc vẫn cũn thấp, chất lƣợng và hiệu quả thu hỳt đầu tƣ khụng cao, cụng

tỏc xỳc tiến, kờu gọi đầu tƣ chƣa hiệu quả, chƣa thu hỳt đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc ngoài... Trờn cơ sở đú tỡm ra nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế đó làm cản trở hoạt động thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. CỞ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

3.1.1. Cơ ội và thỏch thức ản ƣởn đến thu hỳt vốn đầu tƣ

a. Cơ hội

Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế sẽ tạo ra cơ hội lớn cho việc phỏt triển mở rộng sản xuất, kinh doanh trong KKT của ngƣời dõn, cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhõn.

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ, xõm nhập thị trƣờng thế giới, tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến và đầu tƣ tài chớnh, đặc biệt trong phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng lõm sản, chế biến mủ cao su…, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển KKT bền vững.

Phỏt triển KKT là lĩnh vực luụn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tõm đầu tƣ phỏt triển, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hỳt đầu tƣ từ cỏc thành phần kinh tế nhằm khai thỏc tốt tiềm năng đất đai, lao động và cỏc lợi thế của từng địa phƣơng.

Việc nõng cấp cửa khẩu Bờ Y thành cửa khẩu quốc tế là một trong những cơ hội thuận lợi để KKT tỉnh Kon Tum phỏt triển trong tƣơng lai.

b. Thỏch thức

Cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tƣ giữa cỏc tỉnh, thành trong khu vực và trong nƣớc đang diễn ra một cỏch quyết liệt, vỡ vậy việc tiếp tục cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ, xõy dựng một chớnh quyền năng động, hoạt động với cơ chế thụng thoỏng tạo thuận lợi cho cụng tỏc thu hỳt vốn đầu tƣ là việc làm cấp bỏch hiện nay. Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức của BQLKKT khụng ổn định, thƣờng biến động về số lƣợng cũng là thỏch thức lớn. BQLKKT đƣợc xỏc

nhập từ Ban quản lý cửa khẩu Bờ Y và Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp trƣớc đõy, làm cho quỏ số lƣợng biờn chế đƣợc giao hiện nay, cần phải tinh giảm. Điều này tạo tõm lý hoang mang, chƣa yờn tõm cụng tỏc đối với đội ngũ cỏn bộ cụng chức làm việc tại KKT, ảnh hƣởng đến hiệu quả xỳc tiến đầu tƣ, hỗ trợ đầu tƣ.

Hạ tầng giao thụng chƣa phỏt triển đồng bộ, trỡnh độ dõn trớ chƣa cao, cỏc vựng nguvờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến cũn gặp nhiều khú khăn, nguồn vốn đầu tƣ phỏt triển hạn chế. Vỡ vậy nếu khụng cú cơ chế chớnh sỏch hợp lý sẽ rất khú khăn trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ vào KKT.

Năng lực lónh đạo, điều hành và tổ chức thực hiện cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tƣ ở một số ngành, địa phƣơng liờn quan cũn lỳng tỳng, khụng sỏt với cụng việc.

3.1.2. Mục tiờu, nhiệm vụ và địn ƣớng

a. Mục tiờu và nhiệm vụ phỏt triển Khu kinh tế

Phỏt triển KKT gắn kết với phỏt triển kinh tế cửa khẩu; vừa đảm bảo phỏt triển kinh tế xó hội vừa đảm bảo hội nhập quốc tế, đảm bảo an ninh quốc phũng giữ vững chủ quyền đất nƣớc.

Hƣớng mạnh tới xuất khẩu cỏc sản phẩm chủ lực cú lợi thế phỏt triển. Khai thỏc cú hiệu quả, hợp lý và bền vững về mụi trƣờng sinh thỏi, chủ động phũng chống thiờn tai bảo vệ sản xuất và đời sống.

Phỏt triển sản xuất KKT gắn liền với cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến và ngành nghề, với cỏc dịch vụ ngay trờn địa bàn nụng thụn để từng bƣớc cải thiện đời sống nụng dõn, gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo, từng bƣớc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

Phỏt triển KKT trờn cơ sở phỏt huy nhiều thành phần kinh tế và thu hỳt mọi nguồn vốn đầu tƣ, nhằm khai thỏc hết tiềm năng đất đai, lao động, ngành

nghề truyền thống và cỏc lợi thế của KKT; đồng thời nõng cao đời sống vật chất, dõn trớ và tinh thần của nhõn dõn, giảm dần hộ nghốo, xõy dựng quan hệ xó hội nụng thụn lành mạnh, văn minh, giảm dần khoảng cỏch về kinh tế và dõn trớ giữa cỏc cộng đồng dõn cƣ.

b. Định hướng thu hỳt vốn đầu tư phỏt triển Khu kinh tế

Huy động nhiều thành phần kinh tế và thu hỳt mọi nguồn vốn đầu tƣ, nhằm khai thỏc tốt tiềm năng đất đai, lao động, ngành nghề truyền thống và lợi thế của từng địa phƣơng; đồng thời nõng cao đời sống vật chất, dõn trớ và tinh thần của nhõn dõn, giảm dần hộ nghốo, xõy dựng quan hệ xó hội nụng thụn lành mạnh, văn minh, giảm dần khoảng cỏch về kinh tế và dõn trớ giữa cỏc cụng đồng dõn cƣ.

Cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn ƣu tiờn đầu tƣ gồm:

- Trồng, chăm súc, nuụi dƣỡng, bảo vệ và phỏt triển rừng. - Thu gom, xử lý, tỏi chế, tỏi sử dụng chất thải tập trung.

- Xõy dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao, khu chức năng trong khu kinh tế.

- Đầu tƣ xõy dựng và quản lý, kinh doanh chợ tại vựng nụng thụn. - Xõy dựng, phỏt triển vựng nguyờn liệu tập trung phục vụ cụng nghiệp chế biến.

- Đầu tƣ kinh doanh trung tõm hội chợ triển lóm hàng húa, siờu thị, trung tõm thƣơng mại, kho vận theo hƣớng hỡnh thành phỏt triển cỏc trung tõm Logistic nhằm phỏt triển mạnh kinh tế thƣơng mại dịch vụ cửa khẩu.

c. Quan điểm thu hỳt vốn đầu tư phỏt triển Khu kinh tế tỉnh Kon Tum trong giai đoạn tới

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế tỉnh kon tum (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)