Thành cụng và hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế tỉnh kon tum (Trang 74 - 76)

6. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu

2.4.1.Thành cụng và hạn chế

a. Thành cụng

Trong thời gian qua, hoạt động thu hỳt vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum đó đạt đƣợc một số thành tựu nhƣ sau:

- Tỏc động của KKT mà đặc biệt là KKT cửa khẩu quốc tế Bờ Y đó tỏc động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum núi chung và của huyện Ngọc Hồi núi riờng; gúp phần đẩy nhanh tốc độ đụ thị húa trong KKT và huyện Ngọc Hồi. Cụ thể là thị trấn Plei Kần đó đƣợc cụng nhận đạt đụ thị loại 4 vào năm 2015 và dự kiến thành lập thị xó Ngọc Hồi vào cuối năm 2018.

- Vốn đầu tƣ đó gúp phần vào việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của KKT nhƣ: cụng nghiệp chế biến mủ cao su, nụng lõm sản, sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ…

- Đúng gúp vào nguồn thu ngõn sỏch của tỉnh Kon Tum, bao gồm: thuế thu nhập DN, thuế tài nguyờn, thuế giỏ trị gia tăng và cú xu hƣớng ngày càng tăng khi cỏc DN bắt đầu đi vào hoạt động ổn định.

- Gúp phần tạo ra mụi trƣờng đầu tƣ tốt, để cỏc DN trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, thay vỡ những nhà mỏy cụng nghiệp nằm rải rỏc nhƣ trƣớc đõy. Điều này đó tạo thuận lợi cho tỉnh trong việc phỏt triển đồng bộ cơ sở hạ tầng và quản lý tập trung nhằm giảm bớt chi phớ giao dịch cho

nhà đầu tƣ.

- Tiếp thu những cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, tạo mụi trƣờng cho chuyển giao cụng nghệ một cỏch nhanh chúng và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động của tỉnh và lao động đến từ cỏc tỉnh khỏc.

b. Hạn chế

Bờn cạnh những thành tựu đạt đƣợc, vẫn cũn một số tồn tại cần phải giải quyết nhằm gia tăng nguồn vốn đầu tƣ vào KKT tỉnh Kon Tum trong thời gian tới, đú là:

- Cơ cấu vốn đầu tƣ để phỏt triển KKT trong thời gian qua chƣa hợp lý. Chƣa thu hỳt đƣợc nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này thể hiện cụng tỏc thu hỳt vốn đầu tƣ ở địa phƣơng chƣa thật sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Tốc độ thu hỳt vốn đầu tƣ chậm so với quy hoạch, kế hoạch đề ra và so với nhu cầu phỏt triển cấp thiết của KKT. Số dự ỏn thu hỳt đƣợc vẫn cũn thấp, quy mụ vốn đầu tƣ nhỏ, chất lƣợng và hiệu quả thu hỳt đầu tƣ khụng cao thể hiện qua rất nhiều dự ỏn đầu tƣ đó đƣợc cấp phộp nhƣng hoạt động khụng hiệu quả, phải ngừng hoạt động và rỳt giấy phộp trƣớc thời hạn; chƣa thu hỳt đƣợc nhiều cỏc dự ỏn cụng nghiệp chế biến, dự ỏn cụng nghệ cao mà chủ yếu là cỏc dự ỏn sản xuất sơ chế, kinh doanh thƣơng mại – dịch vụ…

- Hiệu quả cỏc dự ỏn kờu gọi đầu tƣ cũn thấp, KKT cú tỷ lệ lấp đầy chƣa cao, số dự ỏn tạm dừng cũn cao gõy lóng phớ nguồn lực của tỉnh. Ngoài ra, một số nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào KKT với mục đớch chiếm đất làm cho quỹ đất của KKT bị giảm và chia cắt.

- Cụng tỏc xỳc tiến, kờu gọi đầu tƣ tuy đƣợc quan tõm, cải tiến cả về hỡnh thức, nội dung và kinh phớ song chƣa hiệu quả, vốn đầu tƣ tuy cú tăng lờn trong những năm gần đõy nhƣng nhỡn chung vẫn chậm về tốc độ và vốn đầu tƣ vẫn cũn ớt.

- Hoạt động thu hỳt vốn đầu tƣ thời gian qua chƣa tạo ra chuyển biến tớch cực về chất lƣợng lao động, những lĩnh vực thu hỳt đầu tƣ chủ yếu sử dụng nguồn lao động phổ thụng nờn chƣa gúp phần nõng cao tay nghề và tớnh chuyờn nghiệp cho lao động.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế tỉnh kon tum (Trang 74 - 76)