Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện đắk g long, tỉnh đắknông (Trang 31 - 32)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.7.Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về

cáo trong quản lý và sử dụng ựất

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật vềựất ựai: Trong quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về ựất ựai nói riêng không thể thiếu nội dung thanh tra, kiểm tra. Thanh tra, kiểm tra, giám sát là một khâu làm hoàn chỉnh quá trình quản lý của Nhà nước. Thông qua việc thanh tra, kiểm tra ựể phát hiện các vi phạm, các bất hợp lý trong quản lý ựất ựai ựể kịp thời xử lý và ựiều chỉnh. Thanh tra, kiểm tra ựất ựai là một nội dung ựã ựược ựưa vào công tác quản lý nhà nước về ựất ựai từ khi thực hiện Quyết ựịnh số 201/CP năm 1980. Lúc ựó, nội dung này ựược quy ựịnh là "Thanh tra việc chấp hành các chế ựộ về quản lý, sử dụng ựất" Luật đất ựai 1987 và Luật đất ựai 1993, Luật đất ựai 2013 quy ựịnh nội dung này là "Thanh tra việc chấp hành các chế ựộ thể lệ về quản lý, sử dụng ựất ựai". đến Luật đất ựai 2013, nội dung này ựược hoàn thiện thành "Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về ựất ựai và xử lý vi phạm pháp luật về ựất ựai". Với quy ựịnh ở Luật đất ựai 2013 như vậy Nhà nước không chỉ thanh tra mà còn kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về ựất ựai và xử lý các vi phạm pháp luật về ựất ựai. Như vậy, nội dung này ựã có từ lâu nhưng ngày càng ựược chỉnh sửa và quy ựịnh cho chặt chẽ và hoàn thiện hơn.

- Gii quyết các tranh chp v ựất ai; gii quyết khiếu ni, t cáo trong qun lý, s dng ựất:

Giải quyết mọi trường hợp tranh chấp ựất ựai phải ựảm bảo nguyên tắc ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm ựại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; kiên quyết bảo vệ những thành qua cách mạng về ruộng ựất, ựồng thời sửa lại theo ựúng pháp luật những trường hợp xử lý không ựúng. Giải quyết các tranh chấp ựất ựai phải nhằm mục ựắch phát triển sản xuất, ổn ựịnh và từng bước cải thiện ựời sống của nhân dân. Thực chất của tranh chấp về ựất ựai là tranh chấp về tài sản dân sự nên giải quyết tranh chấp về ựất ựai phải theo nguyên tắc của Bộ luật Tố tụng dân sự, trong ựó nêu cao việc hoà giải. Chắnh vì vậy, pháp luật ựất ựai quy ựịnh Nhà nước khuyến khắch các bên tranh chấp ựất ựai tự hoà giải hoặc giải quyết tranh chấp ựất ựai thông qua hoà giải ở cơ sở; các bên tranh chấp ựất ựai phải chủ ựộng gặp gỡ ựể tự hoà giải. Khi các bên tranh chấp không hoà giải ựược thì gửi ựơn ựến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có ựất tranh chấp. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác ựể hoà giải tranh chấp ựất ựai. Thời hạn hoà giải là 30 ngày làm việc,kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận ựược ựơn. Kết quả hoà giải tranh chấp ựất ựai phải ựược lập thành biên bản có chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có ựất. Biên bản hoà giải ựược gửi ựến các bên tranh chấp, lưu tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có ựất tranh chấp. Trường hợp kết quả hoà giải khác với hiện trạng sử dụng ựất thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chuyển kết quả hoà giải ựến cơ quan nhà nước có thẩm quyền ựể giải quyết theo quy ựịnh về quản lý ựất ựai.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ đẤT đAI

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện đắk g long, tỉnh đắknông (Trang 31 - 32)