Đánh giá chung về thực trạng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện đắk g long, tỉnh đắknông (Trang 56 - 58)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.4.đánh giá chung về thực trạng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộ

hội của huyện

a. Nhng li thế

Huyện ựang ựược tập trung ựầu tư xây dựng hạ tầng; có tiềm năng về phát triển thuỷ ựiện, khoáng sản Bauxit có trữ lượng lớn ựể khai thác với quy mô lớn lâu dài; tiềm năng ựất ựai, rừng khá phong phú, diện tắch ựất chưa khai thác còn nhiều cho phép mở rộng quy mô sản xuất, phát triển cây công nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi; cảnh quan thiên nhiên có khả năng phát triển mạnh du lịch sinh thái. Cơ sở hạ tầng như giao thông, thông tin liên lạc từng bước ựược phát triển. Các lĩnh vực văn hóa - xã hội như giáo dục, y tế, văn hoá có nhiều chuyển biến tắch cực.

Lợi thế trong phát triển kinh tế nông lâm nghiệp và sản phẩm từ gỗ. đắk GỖ Long có nhiều danh lam thắng cảnh, di tắch lịch sử. Các công trình danh thắng và hạ tầng kỹ thuật như: khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung, khu du lịch Tà đùng, hồ thủy ựiện đồng Nai 3, 4Ầ là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ngành kinh tế du lịch, dịch vụ và các ngành kinh tế khác.

Sự ựa dạng về văn hóa và lợi thế về nguồn lao ựộng trẻ, dồi dào: đắk GỖ Long là huyện có nhiều sắc tộc tuy số lượng không nhiều nhưng ựây là nét ựặc trưng riêng của huyện với những nền văn hóa khác nhau, tạo nên sự ựa dạng về văn hóa. Nguồn lao ựộng dồi dào, góp phần tắch cực trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.

b. Cơ hi

Theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường hòa bình, sự hợp tác, liên kết sẽ ựem lại cho đăk Nông cũng như huyện đắk GỖ Long nhiều cơ

hội phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn, phát huy nội lực và và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực - nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường ựể phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa của huyện.

đắk GỖ Long là huyện trẻ, tuy mặt bằng chung còn thấp hơn bình quân toàn tỉnh; Tuy nhiên, huyện ựã ựạt ựược những thành tựu và tắch lũy ựược nhiều kinh nghiệm bước ựầu; hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là ở khu trung tâm huyện ựược quan tâm ựầu tư theo hướng hiện ựại; cơ cấu kinh tế tỉnh có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, thị trường ngày càng phát triển ựa dạng. đó là nền tảng và cơ hội cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện ở thập kỷ tới.

c. Nhng hn chế và thách thc

đắk GỖ Long còn nhiều khó khăn như: hệ thống hạ tầng kỹ thuật còn nhiều hạn chế, trình ựộ dân trắ còn bất cập với ựịnh hướng phát triển kinh tế du lịch Ờ dịch vụ, ựời sống nhân dân gần ựây tuy có ựược nâng cao nhưng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu chung của một huyện; Xuất phát ựiểm thấp, quy mô nền kinh tế và tắch lũy ựầu tư từ nội bộ nền kinh tế của huyện còn nhỏ, so với yêu cầu huy ựộng ựầu tư cho phát triển, ựẩy nhanh công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa.

địa hình ựồi núi bị chia cắt, dân cư phân bố không ựồng ựều nên việc bố trắ sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn. điều kiện khắ hậu, thời tiết, dịch bệnh những năm gần ựây diễn biến thất thường, phức tạp ảnh hưởng xấu ựến cây trồng vật nuôi.

Cơ cấu kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp. Nguồn thu ngân sách trên ựịa bàn hàng năm không ựáng kể. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật còn thấp so với nhu cầu. Dân di cư tự do nhiều, công tác bố trắ tái ựịnh canh, ựịnh cư khó khăn nhiều vướng mắc.

Giao thông kết nối huyện với các nơi khác chủ yếu qua Tỉnh lộ 4, Quốc lộ 28; kết cấu hạ tầng nhất là hạ tầng giao thông các trục lộ, hạ tầng cấp nước, thoát nước, hạ tầng kỹ thuật ựô thị mặc dù ựã ựược ưu tiên ựầu tư trong thời kỳ vừa qua nhưng vẫn còn hạn chế so với yêu cầu phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ có tiềm năng, lợi thế và ựẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa nông thôn Ờ ựô thị.

Lực lượng lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp, lao ựộng chủ yếu là lao ựộng thủ công, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo và lao ựộng có trình ựộ chuyên môn, kỹ thuật còn nhỏ, chưa ựủ ựáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp qui mô lớn và hiện ựại.

2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG đẤT VÀ BIẾN đỘNG đẤT đAI CỦA HUYỆN đẮK GỖ LONG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện đắk g long, tỉnh đắknông (Trang 56 - 58)