Công tác thẩm định tín dụngtrong cho vay ngắn hạn đối vớ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 35 - 39)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

1.2.3. Công tác thẩm định tín dụngtrong cho vay ngắn hạn đối vớ

với doanh nghiệp của NHTM

Mục tiêu của thẩm định tín dụng là việc ra quyết định cho vay. Do vậy, để gi p cán bộ tín dụng và Ban lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn và tránh sai lầm trong quyết định cho vay, thẩm định tín dụng cần đạt đƣợc các mục tiêu sau:

- Đánh giá đƣợc mức độ tin cậy của khách hàng và phƣơng án vay vốn khả năng hoàn vốn vay cho ngân hàng trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá một cách toàn diện chính xác về khách hàng;

- Phân tích và đánh giá đƣợc mức độ rủi ro của phƣơng án khi quyết định cho vay;

- R t ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, rủi ro tiềm ẩn,…nhằm đƣa ra quyết định cho vay hay không cho vay một cách đ ng đắn;

- Tham gia góp ý kiến cho chủ doanh nghiệp, nhằm đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đƣợc nợ gốc và lãi đ ng hạn, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất;

- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

1.2.3. Công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTM doanh nghiệp của NHTM

a. Thu thập và xử lý thông tin

Với mục đích đánh giá một cách tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngân hàng thực hiện thu thập thông tin về: Tƣ cách khách hàng vay thông qua pháp lý hồ sơ, điều kiện vay vốn của khách hàng; Khả năng tài chính thông qua báo cáo tài chính thuế, nội bộ, tính toán chỉ tiêu tài chính; Phƣơng án sản xuất kinh doanh thông qua phƣơng án kinh doanh và phƣơng án vay vốn của doanh nghiệp để tính toán nhu cầu khách hàng; Tài

sản bảo đảm thông qua pháp lý hồ sơ tài sản, vị trí, tính thanh khoản của tài sản và giá trị thị trƣờng của tài sản.

Với mục tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, nguồn thông tin đƣợc ngân hàng thu thập khác nhau từ:chính khách hàng, cơ quan thuế, báo cáo nội bộ, báo cáo thuế, lịch sử phát triển của doanh nghiệp,hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, tạp chí,đối tác đầu vào& đầu ra của khách hàng,… Sau đó, cán bộ ngân hàng xác nhận tính chính xác thông tin và sàng lọc thông tin cần thiết, kết hợp sử dụng một số phƣơng pháp thống kê mô tả nhƣ: Tổng hợp, so sánh không gian & thời gian,... để phân tích, đánh giá tình hình sức khỏe của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ công tác ra quyết định cho vay.

b. Thẩm định các nội dụng cho vay tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTM

Quy trình tín dụng và nội dung quy trình là một bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng. Việc thực hiện nghiêm t c nội dung thẩm định khách hàng mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp. Cụ thể:

- Thẩm định tƣ cách khách hàng vay

Ngân hàng tiến hành thẩm định tƣ cách khách hàng vay dựa trên các câu hỏi:

• Pháp lý hồ sơ khách hàng đã đủ năng lực hành vi dân sự? Có đầy đủ tƣ cách pháp nhân hay không?

• Tính chính xác của hồ sơ pháp lý nhƣ thế nào?

Nội dung thẩm định bao gồm nhƣ sau: Tƣ cách, uy tín của ngƣời đi vay, năng lực cạnh tranh của công ty, điều kiện môi trƣờng, đối thủ cạnh

tranh, cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp, thiết bị &công nghệ.

- Thẩm định về khả năng tài chính của doanh nghiệp

Ngân hàng thực hiện thẩm định tƣ cách khách hàng dựa trên báo cáo tài chính của khách hàng vay bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính.

Đánh giá các chỉ tiêu tài chính sau: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu vốn lƣu động ròng, mức độ độc lập về tài chính, hệ số tự tài trợ, hệ số TS cố định, các chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu khả năng sinh lời, phân tích các yếu tố trọng yếu.

- Thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh

Nội dung thẩm định đối với phƣơngán sản xuất kinh doanh vốn bao gồm:

 Đối chiếu mục đích đề nghị vay vốn của khách hàng với danh mục hàng hoá bị cấm lƣu thông và dịch vụ thƣơng mại bị cấm theo quy định của pháp luật và các nhu cầu vốn mà NHTM không cho vay.

 Thẩm định hiệu quả kinh tế và khả năng thực thi của phƣơng án kinh doanh: tình hình thị trƣờng, dự báo doanh thu, ƣớc lƣợng chi phí, ƣớc lƣợng lợi nhuận, đánh giá khả năng hoàn thiện gốc và lãi vay; Các số liệu thu nhập và chi phí, các định mức kinh tế, kỹ thuật, tỷ lệ lợi nhuận,... có chính xác và hợp lý.

 Tính toán, xác định nguồn trả nợ (gốc và lãi) của khách hàng: CBTD đánh giá nguồn thu nhập, khả năng trả nợ trong thời gian vay vốn. Trong trƣờng hợp, khách hàng vay vốn nhiều ngân hàng hoặc có nhiều khoản nợ phải trả thì nhất thiết phải đánh giá ảnh hƣởng của các nghĩa vụ tài chính đối với các tổ chức và cá nhân khác tới khả năng trả nợ của khách hàng.

doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nguồn huy động khác để trả nợ ngân hàng.

 Phƣơng pháp tính toán khả năng trả nợ của khách hàng: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất - kinh doanh, tài chính, tiêu dùng của khách hàng, CBTD ngân hàng phải lập bảng cân đối các nguồn thu, chi tài chính tổng hợp của khách hàng trong một thời gian nhất định.

 Đối với thẩm định phƣơng án vay vốn ngân hàng cho vay ngắn hạn, nội dung thẩm định thƣờng bổ sung thêm các yếu tố bao gồm: Phân tích ngành về thị phần sản phẩm đang tiêu thụ, phân tích thị trƣờng và khả năng ổn định phát triển, đánh giá về tiềm năng phát triển của sản phẩm tại thị trƣờng địa bàn, phân tích phƣơng án trên các chỉ số cơ bản về vòng quay vốn lƣu động, tỷ lệ tham gia vốn chủ sở hữu vào phƣơng án,….

- Thẩm định tài sản bảo đảm

Để quyết định cho vay hay không, việc thẩm định khách hàng, phƣơng án sử dụng vốn vay, phƣơng án sản xuất kinh doanh,... là điều cần thiết. Một số nội dung cần lƣu ý khi thẩm định TSĐB:

 Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác và hợp pháp của thủ tục hồ sơ pháp lý; giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh; cơ sở định giá TSTC, cầm cố, bảo lãnh phải đ ng theo quy chế hiện hành;

 Kiểm tra thực tế tại hiện trƣờng để xác định vị trí, địa điểm, chất lƣợng, giá trị thực tế và hình thức hiện vật. Cán bộ tín dụng ngân hàng và Tổ thẩm định phải lập biên bản kiểm định tài sản thế chấp theo chế độ quy định;

 Thẩm định giá trị tài sản, giá trị còn lại. Bên cạnh đó, đánh giá khả năng thanh khoản của tài sản. Tài sản có tính thanh khoản càng cao càng thuận tiện trong việc xử lý tài sản nếu rủi ro xảy ra;

 Thủ tục thế chấp/cầm cố tài sản phải đƣợc hoàn thiện trƣớc khi giải ngân;

 Để quyết định cho vay hay không, việc thẩm định khách hàng, phƣơng án sử dụng vốn vay, phƣơng án sản xuất kinh doanh,... là điều cần thiết.

c. Sử dụng kết quả thẩm định

Từ việc phân tích đánh giá thẩm định hồ sơ cho vay khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng nhìn nhận đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp về tƣ cách, tài chính, nguồn vốn, thị trƣờng tiêu thụ,… nhằm hỗ trợ đƣa ra quyết định cho vay. Sau đó, cán bộ tín dụng ngân hàng tiến hành lập tờ trình và đề xuất giới hạn tín dụng cho vay đối với khách hàng, hoàn thành các thủ tục pháp lý hồ sơ để giải ngân.

d. Đánh giá lại công tác thẩm định tín dụng sau cho vay

Sau khi đƣa ra quyết định cho vay đối với khách hàng, sau khi giải ngân, CBTD thực hiện quản lý hồ sơ, kiểm tra kiểm soát khách hàng trong quá trình cho vay. Tiêu chí ngân hàng sử dụng để đánh giá lại chất lƣợng thẩm định của bộ hồ sơ khách hàng là tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ khả năng mất vốn đối với từng khách hàng cụ thể; Rà soát lại mức độ đáp ứng của hồ sơ vay vốn với quy trình tín dụng cho vay của ngân hàng. Từ những tiêu chỉ phản ánh chất lƣợng thẩm định, ngân hàng đƣa ra quyết định tiếp tục cấp lại giới hạn tín dụng hoặc thanh lý hợp đồng cho vay.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)