7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK
3.2.1. Tuân thủ đúng nguyên tắc và tiến trình thẩm định
đ ng nguyên tắc và tiến trình của công tác này đòi hỏi, không nên bỏ qua hay nhảy bƣớc.Để thực hiện tốt công tác này, thì việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho nhân viên thẩm định là hết sức cần thiết. Vì để thực hiện việc đánh giá các chỉ tiêu và các tỷ số tài chính, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có trình độ nhất định trong việc phân tích các chỉ tiêu này. Tuỳ vào từng hồ sơ vay vốn, mà cán bộ thẩm định sử dụng linh hoạt những chỉ tiêu đánh giá, phân tích cụ thể.
Nguyên tắc thực hiện phải đầy đủ các nội dung thẩm định từ khâu tiếp x c khách hàng, lấy thông tin từ khách hàng và thông tin từ môi trƣờng xung quanh, đến khâu tiến hành thẩm định toàn diện khách hàng trên các mặt tài chính, tính khả thi của phƣơng án, thẩm định tài sản bảo đảm,…; Thẩm định lần hai đối với phƣơng án vay cũng nhƣ tình hình tài chính của khách hàng để đảm bảo tính thời gian của phƣơng án vay vốn. Căn cứ vào kết quả thẩm định để có các ứng xử tín dụng phù hợp.
Tiến trình thẩm định cần đƣợc thực hiện chặt chẽ đảm bảo không bỏ sót giai đoạn, đánh giá đ ng năng lực của khách hàng và tính khả thi của phƣơng án vay vốn.
Mục đích của thẩm định tín dụng là, đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng để làmcăn cứ quyết định cho vay. Đánh giá đƣợc mức độ tin cậy của phƣơng vay vốn, dự án đầu tƣ mà khách hàng lập và cung cấp cho Ngân hàng. Việc tuân thủ đ ng nguyên tắc và tiến trình thẩm định tín dụng gi p đánh giá mức độ rủi ro của phƣơng án khi quyết định cho vay, gi p đƣa ra quyết định cho vay một cách chính xác, giảm bớt xác suất xảy ra hai loại sai lầm là:Cho vay một phƣơng án tồi và từ chối cho vay phƣơng án tốt.
3.2.2. Hoàn thiện việc thực hiện các bƣớc quy trình thẩm định tín dụng dụng
Quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank Đăk Lăk có thể xem là tƣơng đối hoàn chỉnh, quy trình này bao gồm đầy đủ các bƣớc phân tích và tổng hợp thông tin liên quan đến khách hàng. Tuy nhiên, việc thực hiện các bƣớc theo quy trình tại Vietinbank Đăk Lăkvẫn còn chƣa chặt chẽ, để đảm bảo công tác thẩm định, cần bám sát các bƣớc thẩm định để đánh giá một cách tốt nhất về mọi mặt của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra quyết định tín dụng phù hợp nhất.
Việc thực hiện các buớc quy trình thẩm định đầy đủ góp phần gi p Ngân hàng cũng nhƣ cán bộ tín dụng tổng hợp bao quát về tình hình hoạt động, tình hình tài chính khách hàng và phuơng án vay vốn của khách hàng. Gi p Ngân hàng hạn chế rủi ro trong công tác cho vay đối với khách hàng.
Cùng với việc phân công phân nhiệm công tác thẩm định, Ngân hàng cần bổ sung trách nhiệm về kết quả thẩm định đối với từng cán bộ và Phòng ban thật rõ ràng, để nâng cao trách nhiệm khi thực hiện công việc của từng cán bộ, gắn kết quả với trách nhiệm thẩm định để kích thích bộ phận thẩm định tự hoàn thiện năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc.
3.2.3. Nâng cao hiệu quả trong việc thu thập và sử dụng thông tin phục vụ công tác thẩm định khách hàng vay vốn phục vụ công tác thẩm định khách hàng vay vốn
Quán triệt đến tất cả cán bộ để mọi ngƣời nhận thấy đƣợc vai trò, tác dụng của những thông tin trên báo chí liên quan đến hoạt động Ngân hàng nói chung và khách hàng nói riêng. Việc thu thập, xử lý nguồn thông tin từ báo chí phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và có sự sàng lọc kỹ càng.
Xây dựng hệ thống thông tin thu thập đƣợc trên báo chí đảm bảo tính đồng nhất về nội dung thông tin; Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng thông tin trên báo chí của cán bộ tín dụng; Hoàn thiện kỹ năng sử dụng thông
tin trên báo chí trong thẩm định khách hàng tại cơ sở.
Cán bộ tín dụng phải không ngừng hoàn thiện kỹ năng sử dụng hệ thống thông tin trên báo chí phục vụ tốt công tác, nhằm r t ngắn thời gian, hỗ trợ tốt trong thẩm định khách hàng, thiết lập mối quan hệ với một số cơ quan thông tấn báo chí nhằm nắm bắt thêm những thông tin có liên quan đến công tác tín dụng.
Đối với những thông tin liên quan đến phƣơng án vay của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định không chỉ căn cứ vào các tài liệu khách hàng gửi đến, mà phải trực tiếp phỏng vấn ngƣời đại diện giao dịch của doanh nghiệp để chất vấn các thông tin không chính xác. Đồng thời, kết hợp với việc tham quan khảo sát cơ sở sản xuất, văn phòng, nhà xƣởng nhằm điều tra năng lực sản xuất và quản lý của doanh nghiệp. Cán bộ thẩm định có thể tham khảo các thông tin từ bạn hàng, đối tác, các nhà cung cấp của Doanh nghiệp để đánh giá đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thanh toán cũng nhƣ khả năng cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra của dự án. Ngoài ra, các nguồn thông tin cần thiết có thể đƣợc thu thập từ trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc NHNN, từ các tổ chức tín dụng mà ngân hàng có quan hệ, từ các cơ quan quản lý kinh tế, các chuyên gia kinh tế kỹ thuật, các thông tin đa dạng từ sách báo, tài liệu chuyên ngành có liên quan.
Ngoài ra, hệ thống thông tin quan trọng gồm các văn bản quy phạm pháp luật mới nhƣng chƣa có hƣớng dẫn trong khi các phƣơng tiện thông tin đại ch ng và báo chí đã đăng tải, hay có những ý kiến xoay quanh nó thì cán bộ tín dụng cần quan tâm, nghiên cứu trƣớc. Đây là, những cơ sở pháp lý để những ngƣời làm công tác tín dụng sử dụng phục vụ cho việc thẩm định khách hàng vay vốn.
3.2.4. Nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm soát
phòng, ngăn ngừa và xử lý kịp thời, chính xác những hiện tƣợng có thể dẫn đến rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng. Do đó, cán bộ tín dụng nên phát huy tối đa tính khách quan, nhìn nhận vấn đề theo tình hình thực tế theo số liệu cụ thể của công tác kiểm tra, kiểm soát phải đảm kịp thời, thƣờng xuyên và đánh giá sự việc một cách mau lẹ,đƣa ra kết luận chính xác.
Đối với các Ngân hàng thƣơng mại, thì hệ thống kiểm tra kiểm soát càng trở nên quan trọng. Bởi khi tầm vóc Ngân hàng đƣợc nâng lên, thì quyền hạn và trách nhiệm càng phải phân chia cho nhiều cấp, nhiều bộ phận nên mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng và nhân viên càng trở nên phức tạp. Quá trình trao đổi thông tin càng chậm, tài sản khó quản lý do phân tán ở nhiều nơi trong nhiều hoạt động khác nhau. Do đó, phải có hệ thống kiểm tra kiểm soát hữu hiệu nhằm duy trì sự hoạt động an toàn, bền vững của Ngân hàng.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra kiểm soát định kỳ và đột xuất nhằm mục đích nhằm phát hiện kịp thời và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ đ ng các quy định của Nhà nƣớc, của Ngân hàng. Qua đó, cán bộ kiểm tra cũng có thể học tập kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng chuyên môn.
3.2.5. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho chuyên viên khách hàng và cán bộ tín dụng khách hàng và cán bộ tín dụng
Yếu tố con ngƣời là yếu tố quan trọng, quyết định đến sự thành bại của bất cứ hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng, thì yếu tố con ngƣời lại càng đóng một vai trò quan trọng, nó quyết định đến chất lƣợng tín dụng, thẩm định tín dụng, chất lƣợng dịch vụ và hình ảnh của Ngân hàng và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng.
Ngân hàng cần quan tâm đ ng mức việc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể, từng đối tƣợng khách hàng có đặc điểm đặc thù
về sản xuất kinh doanh cụ thể.Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề trao đổi các bài học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng.Cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn các quy định pháp luật mới. Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy là các chuyên gia bên ngoài, các cán bộ chuyên viên tín dụng có kinh nghiệm của Ngân hàng, biên soạn và cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt cơ sở vật chất, phƣơng tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm t c, khuyến khích tinh thần học tập bằng cơ chế khen thƣởng đề bạt.
Hiện nay, thực tế cho thấy, cƣờng độ làm việc của cán bộ tín dụng trong thời gian qua là khá căng thẳng, thậm chí việc làm thêm ngoài giờ cũng khá phổ biến.Điều này, đã dẫn đến những hạn chế các hoạt động tiếp x c với khách hàng, kiểm tra và kiểm soát các khoản cho vay. Vì vậy, để đảm bảo an toàn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt các cơ hội kinh doanh mới thì việc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng sẽ gi p cho ngân hàng đảm bảo nhịp độ tăng trƣởng tín dụng đồng thời đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng.
Ngân hàng cũng cần phải ch trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao hơn và có thái độ rõ ràng hơn đối với cán bộ tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro trong thẩm định tín dụng trong cho vay nhƣ:
Về năng lực công tác: Đòi hỏi những cán bộ có liên quan đến hoạt động cho vay phải thƣờng xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đ ng các quy định hiện hành và phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là khả năng phát hiện, ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng khách hàng;
Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Yêu cầu mỗi cán bộ Ngân hàng phải luôn tu dƣỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm. Cán bộ ở cƣơng vị càng cao thì càng phải gƣơng mẫu.
Ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thƣởng hợp lý, công bằng: Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc thì nên đƣợc biểu dƣơng, khen thƣởng
cả về mặt vật chất lẫn tinh thần tƣơng xứng với kết quả mà họ mang lại, kể cả việc nâng lƣơng trƣớc thời hạn hoặc đề bạt lên vị trí cao hơn; Đối với cán bộ có sai phạm thì tùy theo mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc xử lý kỷ luật. Có nhƣ vậy, thì kỷ cƣơng trong hoạt động tín dụng, uy tín của Ngân hàng sẽ ngày càng đƣợc nâng cao và chất lƣợng tín dụng chắc chắn sẽ đƣợc cải thiện đáng kể.
3.2.6. Kiểm soát kết quả định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo trạng thực tế của tài sản đảm bảo
Công tác thẩm định tài sản đảm bảo cần nâng cao kiến thức chuyên môn và phẩm chất đạo đức đối với cán bộ thẩm định. Điều này đòi hỏi sự đào tạo, cập nhật thông tin và cọ sát thực tế của nhân viên thẩm định. Hoàn thiện hệ thống luật pháp và các chính sách trong khâu thẩm định, các nội dung về tài sản cần cụ thể và thống nhất hơn. Bên cạnh đó, tài sản đảm bảo phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của chủ tài sản đối với tài sản đó và tính chân thực hợp lệ của tài sản. Cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra thực tế hiện trạng tài sản và thực hiện định giá tài sản đảm bảo.
Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản, Ngân hàng nên nghiên cứu xây dựng bảng giá đất thị trƣờng của từng khu vực. Khi kiểm tra lại kết quả định giá, cấp thẩm quyền sẽ áp giá cho từng bất động sản sau khi đối chiếu với các giấy tờ sở hữu về vị trí và diện tích.
Đối với tài sản đảm bảo là động sản (Máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, tàu biển), quy định nhân viên thẩm định phải chụp hình hiện trạng, mô tả tình trạng hoạt động của tài sản và thu thập các chứng từ có liên quan. Trong trƣờng hợp,Ngân hàng phát hiện tài sản đƣợc cầm cố sau đó có sự khác biệt so với mô tả ban đầu, nhân viên thẩm định phải chịu trách nhiệm nếu có sai phạm.
phần thẩm định tài sản đảm bảo hoặc bổ sung thêm các hồ sơ cần thiết để đảm bảo các thông tin trong phần thẩm định tài sản đảm bảo của tờ trình là đầy đủ và chính xác. Ý kiến của ngƣời kiểm soát thống nhất hay không thống nhất với cách định giá và mức tối đa của giao dịch tƣơng ứng trên tài sản đảm bảo và các ý kiến bổ sung.
3.2.7. Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và quản trị thƣơng hiệu
Trong cơ chế thị truờng thì việc tiếp cận thị truờng là một yêu cầu cần đƣợc đặt ra cho các bên đối tác nhƣ làm việc thuờng xuyên, đƣơng nhiên phải thực hiện để hoạt động ngân hàng thuận lợi thì cần có sự hợp tác của một nguời đối với ngân hàng. Muốn vậy,Ngân hàng phải thông tin quảng cáo để mọi nguời biết ngân hàng. Ngày nay, việc mở rộng hoạt động của hệ thống ngân hàng thông qua việc khuyếch trƣơng hoạt động quảng cáo, tuyên truyền là một việc làm rất cần thiết, quảng bá thƣơng hiệu có thể thực hiện qua thông tin báo đài, trang mạng xã hội, banner khẩu hiệu, thể hiện chất luợng sản phẩm cũng nhƣ đa dạng dịch vụ cung ứng,… .Muốn tạo đƣợc lòng tin nơi khách hàng, thì việc tuyên truyền quảng cáo là chƣa đủ, Ngân hàng cần phải chứng minh bằng thực tế cho khách hàng các ƣu điểm của ngân hàng, dịch vụ của ngân hàng bằng cách miễn phí mở tài khoản và phí duy trì tài khoản thanh toán, mở các chuơng trình ƣu đãi cho vay đối với doanh nghiệp để thu h t khách hàng. Khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng và thấy đuợc tính tối ƣu của các sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tốt nhất của khách hàng, từ đó góp phẩn đẩy mạnh việc nhận diện thƣơng hiệu của ngân hàng trên thị trƣờng.Thông qua việc xây dựng và quản trị thuơng hiệu tốt, đem lại cho Ngân hàng thế mạnh về lòng tin của khách hàng, chỗ đứng ổn định trên thị truờng, là cơ sở vững chắc để phát triển trong hiện tại và tƣơng lai trên mọi khía cạnh tín dụng, huy động vốn cũng nhƣ các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cung cấp ra thị trƣờng.
3.3. KHUYẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với Ngân hàngNhà nƣớc
a. Hoàn thiện các văn bản pháp lý trong lĩnh vực Ngân hàng, nâng cao năng lực điều hành và giám sát hệ thống Ngân hàng thương mại
Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM nói chung và Vietinbank Đăk Lăk nói riêng, NHNN cần thực hiện nhanh có hiệu quả chƣơng trình cải tổ, cơ cấu lại ngành Ngân hàng Việt Nam, tạo môi trƣờng cạnh tranh thông thoáng cho hoạt động Ngân hàng, giúp Doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay một cách dễ dàng.
Bên cạnh đó, ngân hàng Nhà nƣớc cần chỉ đạo NHTM đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đến Doanh nghiệp cơ chế, chính sách tín dụng, lãi suất để tránh tình trạng “cò” tín dụng, nhằm có thể tập trung vốn cho những ngành sản xuất thƣơng mại dịch vụ mà Nhà nƣớc đang khuyến khích phát triển.Trên cơ sở rà soát lại các văn bản hiện hành, NHNN cần tiếp tục hoàn