Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác thẩm định tín dụngtrong

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 39 - 42)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

1.2.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác thẩm định tín dụngtrong

trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTM

Có rất nhiều tiêu thức đánh giá chất lƣợng tín dụng trong cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc nghiên cứu cũng nhƣ đánh giá một cách chính xác tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thƣơng mại, ch ng ta sẽ đánh giá qua hai tiêu chí quy mô và chất lƣợng cho vay doanh nghiệp sau:

a.Tiêu chí phản ánh quy mô của công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp

- Quy mô dư nợ, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn doanh nghiệp:

Dƣ nợ vay doanh nghiệp cho biết quy mô cho vay đối với các doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Đó là khối lƣợng tiền mà ngân hàng bơm vào lƣu thông thông qua việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp vào các mục đích khác nhau. Dƣ nợ vay doanh nghiệp đƣợc xét khía cạnh ngắn hạn; Theo tài sản đảm bảo nhƣ cho vay có tài sản đảm bảo hoặc không có tài sản đảm bảo; Theo thành phần kinh tế nhƣ doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân. Dƣ nợ vay doanh nghiệp đƣợc tính tại thời điểm nhất định nhƣ ngày, tháng, quý hoặc theo năm bất kỳ.

- Tốc độ tăng trưởng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp:

Tốc độ tăng trƣởng cho vay = (Dƣ nợ kỳ này – Dƣ nợ kỳ trƣớc)*100% Dƣ nợ kỳ trƣớc

Tiêu chí này cho biết tốc độ tăng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp năm nay so với năm trƣớc, đây là tiêu chí đƣợc phân tích theo chiều ngang để thấy rõ hơn về mức độ tăng trƣởng nhanh hay chậm, hay thu hẹp của chỉ tiêu này.

- Số lượng khách hàng vay vốn ngắn hạn doanh nghiệp, số món vay và

tốc độ tăng trưởng món vay ngắn hạn doanh nghiệp:

Khách hàng của ngân hàng có thể là cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác,... có quan hệ với ngân hàng. Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp vay vốn là số lƣợng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn với ngân hàng. Chỉ tiêu đƣợc so sánh qua các năm để biết đƣợc tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp vay vốn gia tăng hay giảm xuống hàng năm, ngân hàng có đạt đƣợc tăng trƣởng so với chỉ tiêu đề ra hay không. Mỗi món vay ngân hàng tiếp nhận đồng nghĩa với việc có thêm khách hàng hoặc một sản phẩm có thể sẽ

bán ra, tăng doanh thu. Số lƣợng các món vay của khách hàng gửi đến ngân hàng càng cao thì công tác thẩm định đƣợc đánh giá tốt trên quy mô tăng trƣởng ngày càng lớn, tỷ lệ món vay đƣợc cho vay trên tổng số món vay đƣợc tiếp nhận và thẩm định càng cao thì công tác thẩm định càng đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

b. Tiêu chí phản ánh chất lượng thẩm định tín dụngtrong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp

- Thời gian, chi phí xử lý hồ sơ vay vốn ngắn hạn doanh nghiệp:

Tiêu chí này phản ánh trình độ kinh nghiệm thẩm định của CBTD, công tác tổ chức, thủ tục nhanh gọn nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng tín dụng. Chi phí thẩm định phản ánh trình độ CBTD, áp dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động thẩm định làm cho chi phí thẩm định giảm mà kết quả đem lại vẫn cao.

Rủi ro trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp là một trong những tiêu chí phản ánh chất lƣợng thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp.Tuy nhiên, việc đánh giá toàn diện các loại rủi ro là rất khó khăn.Vì vậy, chủ yếu đánh giá qua mức độ kiểm soát rủi ro tín dụng. Mức độ kiểm soát rủi ro tín dụng đƣợc đánh giá qua một số tiêu chí chính sau:

- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu:

Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc không quy định cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn đối với hệ thống các ngân hàng thƣơng mại, tuy nhiên theo thông lệ quốc tế, theo quy định tại Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014, kể từ 01/01/2015 các tổ chức tín dụng (TCTD) phải thực hiện tham chiếu kết quả phân loại nợ đối với từng khách hàng từ Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) để phân loại lại nhóm nợ của khách hàng theo nhóm nợ cao nhất nếu khách hàng đó đang vay ở nhiều TCTD thì Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ có thể chấp nhận đƣợc ở mức

từ 3% đến 5%. Tiêu chí này trực tiếp phản ánh rủi ro trong thẩm định và cho vay của ngân hàng đƣợc tính theo công thức sau:

Tỷ lệ nợ xấu trong CVDN = Nợ xấu CVDN * 100% Tổng dƣ nợ CVDN

- Tỷ lệ khả năng mất vốn:

Đánh giá đƣợc rủi ro tín dụng đã xảy ra sau khi thẩm định và quyết định cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ khả năng mất vốn là số tiền trích lập dự phòng rủi ro trên tổng dƣ nợ cho vay khách hàng. Chỉ số này cho biết bao nhiêu % dƣ nợ đƣợc trích lập dự phòng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lƣợng các khoản tín dụng không tốt và khả năng thu hồi nợ thấp. Ngƣợc lại, nếu chỉ số này thấp thì có thể phản ánh chất lƣợng cải thiện của các khoản nợ

- Biến động cơ cấu nợ:

Hoạt động thẩm định cho vay đo lƣờng càng chính xác rủi ro thì tỷ lệ này càng thấp, công thức đƣợc tính nhƣ sau:

Biến động cơ cấu nợ = (Nợ xấu kì này – Nợ xấu kỳ trƣớc ) *100% Nợ xấu kỳ trƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)