7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.3.2. Đối với Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
Quan tâm hơn đến vấn đề thẩm định tín dụng: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam cần tiến hành công tác đào tạo, tập huấn, ban hành tiêu chuẩn, tổ chức thực hiện quy trình thẩm định tín dụng để các chi nhánh có cơ sở thực hiện.
Thƣờng xuyên rà soát lại hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để có những điều chỉnh cho phù hợp về phƣơng pháp chấm điểm, hệ thống chỉ tiêu, trọng số, làm cơ sở trong công tác thẩm định tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro; Hỗ trợ triển khai hệ thống quy định tỷ lệ an toàn vốn Bassel II nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam nói chung và Vietinbank Đăk Lăk nói riêng.
Xây dựng các quy chế, văn bản phù hợp với tình hình thực tế để các chi nhánh thực hiện một cách khoa học và hợp lý.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở lý luận của Chƣơng 1 và kết quả phân tích, khảo sát, đánh giá hiện trạng của Chƣơng 2, nội dung chính trong Chƣơng 3 đƣợc tác giả tập trung vào việc đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Vietinbank Đắk Lắk. Sau khi trình bày chiến lƣợc hoạt động của Vietcombank và định hƣớng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Vietinbank Đắk Lắk, tác giả đã đề ra các giải pháp để oàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhằm kiếm soát đƣợc rủi ro. Cuối cùng, ngƣời viết mạnh dạn đề xuất một số ý tƣởng đối với Vietinbank hội sở và Vietinbank CN Daklak nhằm tạo thêm điều kiện, môi trƣờng gi p cho hoạt động cho vay doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn.
KẾT LUẬN
Với những gì đã nghiên cứu trong luận văn, ch ng ta có thể nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của nghiệp vụ tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nói riêng. Việc thẩm định bao gồm nhiều nội dung quan trọng và phức tạp. Do đó, trong một quy trình tín dụng, thì khâu thẩm định tín dụng là một khâu quan trọng nhất trong toàn bộ quy trình.
Để ngân hàng có thể cấp đƣợc một khoản tín dụng cho khách hàng mà lại hạn chế tiềm ẩn rủi ro không phải là vấn đề đơn giản. Bởi vì, nó đòi hỏi ngân hàng, cán bộ tín dụng và cả khách hàng đều phải nỗ lực hết mình, trung thực, khách quan trong việc cung cấp và thẩm định thông tin. Vì thế, ch ng ta phải cố gắng tìm ra những giải pháp khắc phục khó khăn và hạn chế trong công tác thẩm định, làm sao cho hoạt động thẩm định này luôn luôn đáp ứng đƣợc nhu cầu và giảm thiểu đƣợc rủi ro cho ngân hàng.
Với tình hình thực trạng tại ngân hàng và những giải pháp đuợc đƣa ra, hy vọng sẽ gi p ích đƣợc cho ngân hàng trong nỗ lực khắc phục nhƣợc điểm của công tác thẩm định tín dụng trong cho vay đối với doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của ngân hàng.
Hy vọng rằng, với việc áp dụng một cách hiệu quả các giải pháp hoàn thiện trên sẽ gi p cho Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk ngày càng phát triển vững mạnh, không chỉ trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với Doanh ngiệp mà còn toàn hoạt động ngân hàng.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01
CÂU HỎI KHẢO SÁT PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA
Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu một số lãnh đạo ngân hàng, chuyên viên kiểm soát nội bộ khu vực, phó giám đốc ngân hàng Nhà nƣớc.
Các câu hỏi cụ thể nhƣ sau:
Câu 1:Thƣa anh/chị, định hƣớng của Ban lãnh đạo Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam trong năm 2017 ra sao?
Câu 2:Theo anh/chị, hiện nay, công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với Doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng nhƣ thế nào khi có sự thay đổi trong thể chế Chính sách địa phƣơng, Nhà nƣớc?
Câu 3:Những điểm mới trong công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp tại NHCT CN Đăk Lăkvƣợt trội hơn so với các Ngân hàng đối thủ nhƣ thế nào?
Câu 4:Theo anh/chị, công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với Doanh nghiệp tại các Ngân hàng TMCP hiện nay đã hoàn thiện chƣa?.
Câu 5:Những lỗi thƣờng gặp của các NHTM trong công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn tại Đăk Lăk là gì?.Nguyên nhân xuất phát từ đâu?
Câu 6:Anh/Chị có đề xuất gì để chỉ đạo khắc phục nhằm cải thiện hoạt động cho vay ngắn hạn của các Ngân hàng TMCP tại Đăk Lăk?
Câu 7:Định hƣớng phát triển kinh tế tại địa bàn tỉnh Đăk Lăk trong thời gian tới giai đoạn năm 2017-2020?
Câu 8:Anh/chị đánh giá về thị phần về quy mô cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp của Ngân hàng Công Thƣơng CN Đăk Lăk với các Ngân hàng khác trên địa bàn nhƣ thế nào?
Câu 9:Anh/chị có đề xuất giải pháp nào để khắc phục nợ xấu trên địa bàn ngày càng tăng?Công tác thẩm định tín dụng của các Ngân hàng TMCP trên địa bàn đã hoàn thiện chƣa?
PHU LỤC 02
Câu hỏi khảo sát phƣơng pháp phỏng vấn nhân viên gân hàng
Câu 1:Trong quá trình thực hiện thẩm định cho vay ngắn hạn đối với Doanh nghiệp, những vƣớng mắc nào trong quy trình anh/chị thƣờng gặp phải? Nguyên nhân xuất phát từ đâu?
Câu 2: Anh/chị đánh giá về quy định mới nhất về quy trình thẩm định cho vay ngắn hạn đối với Doanh nghiệp tại NH Công Thƣơng CN Đăk Lăk đã hoàn thiện chƣa? Nếu chƣa, anh/chị có đề xuất giải pháp, kiến nghị lên cấp trên để nhằm hoàn thiện hơn công tác thẩm định tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp?
Câu 3: Anh/chị có nhận xét nhƣ thế nào về quy trình tín dụng tại Ngân hàng Công Thƣơng CN Đăk Lăk?
Câu 4:Công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn mới nhất hiện nay có mất nhiều thời gian của anh/chị không? Có hỗ trợ tốt cho công việc của các anh/chị không?
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1]. Hà Xuân Chiến (2015), “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn
hạn đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Láng Hạ”, luận văn thạc sĩ Đại Học Kinh Tế Hà
Nội.
[2]. Nguyễn Thị Mộng Diệp (2013), “Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại CN Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ
Đại Học Đà Nẵng.
[3]. Nguyễn Thị Hƣớng (2013), “Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với Doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi Nhánh Hải Châu”, luận văn thạc sĩ Đại Học Đà
Nẵng.
[4]. Tào Tiến Hiệp (2009), Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội, luận văn thạc sĩ Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
[5]. Luật doanh nghiệp 2014.
[6]. Nguyễn Thị Hạnh Lê (2015), “Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp tại Ngân hàng NNo&PTNN Quận Liêu Chiểu- TP Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ Đại Học Đà Nẵng.
[7]. Lê Xuân Lợi, “Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn trong hoạt động cho vay Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội –CN Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ Đại Học kinh tế thành
[8]. Phạm Văn Mão (2014), “Hoàn thiện hoạt động thẩm định cho vay ngắn
hạn đối với Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CN Quảng Bình”, luận văn thạc sĩ Đại Học Đà Nẵng.
[9]. Một số tài liệu báo cáo tỉnh Đăk Lăk, NHCT CN Đăk Lăk, công văn quy trình nghiệp vụ, định hƣớng tín dụng 2017 gồm: 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ngày 31/12/2016; 01/CT-NHNN “Về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2017”; Chỉ thị số: 02/CT-NHNN “Về tăng cƣờng bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD; công văn tín dụng của Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam số: 2031/TGĐ-NHCT9 ngày 28/02/2017;
[10]. Huỳnh Thi Thu Sinh (2013), “Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với Doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sĩ Đại Học Đà
Nẵng.
[11]. Sổ tay tín dụng Vietinbank Đăk Lăk.
[12]. Vietinbank Đăk Lăk, Báo cáo thường niên năm 2012, 2013, 2014, 2015,
2016. Website [13]. www.sbv.gov.vn [14]. www.Vietinbank.com.vn [15]. "http://enternews.vn/tim-giai-phap-cho-quan-ly-rui-ro-tin-dung- 103743.ml".html)
[16]. HTPT (tạp chí hỗ trợ phát triển) số 94 (tháng 06/2014) số 94 của tác giả Nguyễn Khắc Bình và Đỗ Thị Nhàn (2014). Tên nội dung: “Giải pháp và một số kiến nghị trong phân tích tín dụng” (trang 25 tạp chí). Đƣờng link: http://www.vdb.gov.vn