Mối bao gồm hơn 2600 lồi được chia thành 281 giống và hình thành nên 7 họ. Trong 7 họ này, chỉ cĩ duy nhất họ Termitidae được xem là mối bậc cao với hơn 200 lồi sống ở các mơi trường sống khác nhau trên tồn thế giới. Dù thuộc lồi nào thì các quần thể mối vẫn được phân thành các tầng lớp. Trong đĩ, mối thợ là những cá thể đảm nhận rất nhiều việc: tìm đồ ăn, nước, xây dựng, sửa chữa hệ thống đường hầm, chăm sĩc cho các cá thể chưa trưởng thanh. Vì lý do này, mối thợ là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của các nghiên cứu về hệ vi sinh vật thủy phân cellulose trong ruột mối [30].
Các lồi mối khác nhau, chúng khác nhau về cấu trúc tổ (cĩ lồi làm tổ nổi trên mặt đất, cĩ lồi làm tổ chìm, cĩ lồi làm tổ trên cây), đặc điểm dinh dưỡng (cĩ lồi chuyên ăn gỗ khơ, cĩ lồi chuyên ăn gỗ ẩm, cĩ lồi chuyên ăn mùn), cĩ lồi đắp đường mui, cĩ lồi khơng đắp đường mui khi đi kiếm ăn, cĩ lồi ăn bên ngồi cĩ lồi chuyên ăn bên trong gỗ [31] [32]. Ở Việt Nam, hiện đã phát hiện 106 lồi mối. Trong đĩ cĩ một số nhĩm lồi gây hại thường gặp là các giống: Coptotermes,
Odototermes, Macrotermes, Microtermes, Hypotermes, Cryptotermes. Với các đối tượng nhà cửa, kho tàng; đê đập và cây... bị các lồi mối gây hại ở mức độ khác nhau. Riêng với nhà cửa, kho tàng ở nước ta thì mức độ gây hại nghiêm trọng nhất thuộc về các lồi mối thuộc giống Coptotermes (cịn gọi là mối gỗ ẩm), tiếp theo là các lồi thuộc nhĩm mối đất, tập trung trong 2 giống Odontotermes và
Macrotermes, cuối cùng là nhĩm mối gỗ khơ, thuộc giống Cryptotermes. Các lồi mối Coptotermes làm tổ ngầm trong nền mĩng cơng trình, trong cây, hoặc kết cấu khác của cơng trình, đường mui chủ yếu là đơn lẻ, chúng hoạt động ở nhiều tầng cao thấp khác nhau của cơng trình.
Các lồi mối đất chỉ làm tổ trong đất, trong tổ luơn cĩ vườn nấm
Termitomyces. Mối sống trong đất: Chúng thường dựa vào đất để làm tổ, thường ở gần phần rễ của cây hoặc trong cột gỗ chơn trong đất, tổ của nhĩm mối này thường chìm trong đất hoặc nửa nổi nửa chìm trong đất
Các lồi mối gỗ khơ chỉ làm tổ trong các cấu kiện gỗ, số lượng cá thể của một tổ thường chỉ cĩ vài trăm con, phân thải ra cĩ dạng hạt cải. Loại tổ mối này thường làm trong gỗ hoặc trong cành cây khơ khơng liên hệ với đất [33].
Thức ăn của mối chủ yếu cĩ nguồn gốc từ thực vật hoặc các loại nấm được cấy trong tổ. Quá trình dinh dưỡng của mối diễn ra như sau: Thức ăn do mối thợ nuốt vào trong cơ thể sau đĩ mối thợ đem thể dịch thức ăn đã được tiêu hố hoặc tiêu hố một phần trong cơ thể đưa ra đường miệng hoặc bài tiết ra đường hậu mơn để bĩn cho mối vua, mối lính, mối non. Quá trình tiêu hố thức ăn diễn ra như vậy là nhờ trong ruột mối thợ cĩ những vi sinh vật cộng sinh và những vi sinh vật này cĩ khả năng phân huỷ cellulose thành các đường đơn làm nguồn dinh dưỡng cho chúng [34].
Năm 1856, Lespes là người đầu tiên miêu tả sự tồn tại của vi sinh vật trong ruột mối. Tuy nhiên, việc nghiên cứu mối quan hệ cộng sinh giữa mối và vi sinh vật chỉ được bắt đầu từ đầu thế kỷ 20. Năm 1923, một thí nghiệm nổi tiếng của Cleveland đã chứng minh được mối khơng thể tồn tại trên gỗ nếu khơng cĩ sự hỗ trợ của vi sinh vật [35]. Chất kháng sinh làm thay đổi khu hệ sinh thái của vi khuẩn trong ruột mối, phá vỡ sự tương tác cộng sinh giữa vi khuẩn và vật chủ, qua đĩ dẫn tới chu kỳ sống và khả năng sinh sản của mối bị giảm [35]
Mối là một loại cơn trùng được biết đến với sức phá hủy lớn đối với các cơng trình xây dựng, đồ đạc vì chúng là đối tượng chính tác động đến những vật liệu được làm từ gỗ. Nhưng cũng chính vì vậy, chúng đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu về việc phân hủy gỗ và lignocellulose. Cĩ rất nhiều sinh vật trong ruột mối bao gồm vi sinh vật và nguyên sinh vật và tất cả đều là cần thiết cho quá trình tiêu hĩa thức ăn của mối [30]. Vì lý do này mà hệ vi sinh vật cộng sinh trong ruột mối rất được chú ý nghiên cứu về đặc tính, cũng như các khả năng sinh enzym của chúng [31].