Định tên các vi khuẩn ruột mối

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cellulase từ vi khuẩn ruột mối phân lập ở việt nam (Trang 68 - 71)

Dựa trên cơ sở định danh sử dụng kit thử, kết hợp các đặc điểm hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc, các phản ứng sinh hĩa cùng với các kết quả định danh

bằng kỹ thuật 16S rARN [97]. Chúng tơi đã đúng tơi TATION {"citavi khuhug tơi TATION {"citatvi khuhug tơi TATION {"citat

Bảng 3.6Kết quả định tên các chủng vi khuẩn lựa chọn từ ruột mối

STT Ký hiệu chủng Định tên ID (API)/Mừc độ tương đồng trình tự (%) Phương pháp định tên

1 CM2-4 Bacillus lentus 99,9 API 50CHB

2 CG2 Trabulsiella guamensis 99,63 16S rDNA 3 CG4 Klebsiella variicola 100 16S rDNA

4 CG4-1-2 Bacillus firmus 97,2 API 50CHB

5 T2-11 Bacillus sonorensis 100% 16S rDNA

Khơng tìm được độ tương đồng

API 50CHB

6 TM1-7-1 Pseudomonas aeruginosa 99,9 16S rDNA

7 G4 Bacillus

subtilis/amyloliquefaciens

99,7 API 50CHB

Bacillus subtilis 97,14 16S rDNA 8 MP1 Cellulosimicrobium sp. 99,93 16S rDNA 9 MP3 Cellulosimicrobium funkei 100 16S rDNA

Cĩ thể thấy các chủng vi khuẩn phân lập được tương đối đa dạng, hầu hết các lồi phân lập được trong nghiên cứu cũng đã từng được cơng bố trước đây, như cơng bố của Sreeremya và cộng sự cũng đã phân lập được các vi khuẩn

Pseudomonas fluorescens, Bacillus subtilis, E.colivà Serratia marscens từ ruột mối bậc cao ở Ấn Độ [34]. Cơng bố khác của Wenzel và cộng sự cho biết đã áp dụng điều kiện nuơi cấy hiếu khí và phân lập được 119 chủng vi khuẩn cellulolytic từ ruột mối Zootermopsis angusticollis, các chủng này thuộc các nhĩm Cellulomonas,

Pseudomonadaceae. Trong 18 lồi sinh hemicellulase, lồi chiếm ưu thế nhất là

Clostridium thermocellum thuộc ngành Firmicutes, sau đĩ 3 lồi thuộc ngành Bacterroidetes. Các vi khuẩn cĩ khả năng sinh cellulase, hemicellulase được ước đốn là C.thermocellum, Ruminococus flavefacienBacilus subtilis [39].

Bacillus subtilis là chủng thuộc lồi đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới và ở Việt Nam, được ứng dụng nhiều trong thực tế. B. subtilis đã từng được phân lập từ ruột mối và các nguồn khác, như phân lập từ ruột tằm cơng bố của A.Anand và cộng sự (2021) [98], phân lập từ ruột mối theo cơng bố như của tác giả Tarayre C và cộng sự (2014) khi nghiên cứu trên lồi mối Reticulitermes santonesis [99]. Kết quả tương tự, các tác giả khác cũng đã phân lập được vi khuẩn thuộc giống

Bacillus khi tiến hành phân lập trên các loại mối khác nhau như Zootermopis angusticollis, Reticultermes Hesperus, Coptotermes curvignathus, Reticulitermes speratus [75]. Với những chủng thuộc giống Bacillus phân lập được hầu như đều sinh Endoglucanase, số ít cĩ thêm hoạt lực β-glucosidase và hoạt lực tổng FP- cellulase.

Các nghiên cứu phân lập về Klebsiella cịn rất hạn chế. Năm 2010, khi Cho M-J cùng cộng sự (2010) tiến hành nghiên cứu trên đối tượng là lồi mối

Reticulitermes speratus đã phân lập được chủng vi khuẩn sinh tổng hợp cellulase thuộc lồi Klebsiella sp, ơng cũng chứng minh được chúng cĩ khả năng sinh tổng hợp ba loại enzym: cellobiohydrolase, β-glucosidase và Endoglucanase [3]. Trong một nghiên cứu khác của Mattéotti C và cộng sự (2011) chủng vi khuẩn phân lập được thuộc lồi Klebsiella sp cĩ hoạt tính β-glucosidase [100] .

Trabulsiella guamensis, là một thành viên của chi Gammaproteobacteria

trong họ Enterobacteriaceae. Năm 2007, nghiên cứu của Chou và cộng sự, đã phân lập được chủng Trabulsiella odontotermitis [10]. Tuy nhiên, chưa cĩ nghiên cứu nào cơng bố về khả năng phân giải cellulose của chủng này.

Trong nghiên cứu của tác giả Mark Silby và cộng sự (2011) đã phân lập được chủng vi khuẩn thuộc lồi Pseudomonas sp từ ruột mối Micocerotermes diversus [101]. Pseudomonas cũng là chi cĩ khả năng sinh endoglucanase và FP- cellulase trong một nghiên cứu gần đây của tác giả Bholay A.D, và cộng sự (2014) khi nghiên cứu phân lập vi khuẩn từ ruột mối [15]. Khi tiến hành phân lập vi khuẩn từ ruột mối Pourramezan đã tuyển chọn được chủng Pseudomonas aeruginosa cho hoạt tính cellulase cao nhất ở pH 7.0 và 30ºC [43]. Đây cũng là lồi cĩ mặt chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong mối Coptotermes gestroi ở Việt Nam của Đỗ Thị Huyền và cộng sự [17].

Cellulosimicrobium sp. đã từng được phân lập từ ruột mối được cơng bố bởi tác giả Agapia và cộng sự (2002) và trong các cơng bố khác như của Yon 2007, Liu 2015 và Huang 2012 [102][103][12]. Tuy nhiên các nghiên cứu về hệ enzym thủy phân cellulose cũng như các nghiên cứu về thu nhận, ứng dụng cellulase từ lồi vi khuẩn này cịn rất hạn chế.

Từ kết quả các nghiên cứu trên kết hợp với các tài liệu đã được cơng bố chúng tơi nhận thấy BacillusCellulosimicrobium là nhĩm cĩ mặt với xác suất cao trong vi khuẩn ruột mối, 2 nhĩm này cũng đã được chứng minh cĩ hoạt tính cellulase cao và ngồi hoạt tính CMCase cịn cĩ thêm các các hoạt tính khác cĩ khả năng phân giải cellulose hiệu quả, tiếp đến 2 nhĩm này thuộc nhĩm vi khuẩn Gram (+) nên ít mang các yếu tố gây bệnh hơn so với các chủng Gram (-). Chính vì những lý do đĩ chúng tơi đã lựa chọn 2 chủng là Bacillus subtilis G4 và

Cellulosimicrobium sp MP1 để nghiên cứu thu nhận cellulase và đánh giá tiềm năng phân giải cellulase của chủng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cellulase từ vi khuẩn ruột mối phân lập ở việt nam (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)