Tính hiệu quả về mặt chất lượng khi áp dụng các công cụ quản lý

Một phần của tài liệu Áp dụng các công cụ quản lý chất lượng trong quá trình nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống máy x quang kỹ thuật số theo yêu cầu của tiêu chuẩn iso 134852016 tại công ty liên doanh y học việt hàn (Trang 81 - 86)

Như đã giới thiệu ởchương 2(hình 2.9), các quá trình chính để chế tạo ra một sản phẩm máy X-quang hoàn chỉnh tại nhà máy Vikomed bao gồm như sau:

82 (1)Thiết kế và phát triển

(2)Mua nguyên vật liệu (cơ khí, điện, điện tử, …) & kiểm tra đầu vào (IQC)

(3)Gia công CNC, cắt laser, hàn & kiểm tra bán thành phẩm (IPQC) (4)Mạ bề mặt, và/ hoặc sơn tĩnh điện & kiểm tra bán thành phẩm (IPQC) (5)Lắp ráp hoàn chỉnh và kiểm tra thành phẩm (OQC)

Sau khi áp dụng các công cụ quản lý chất lượng đã liệt kê ởchương 2 vào triển khai cho các quá trình, công đoạn này tại nhà máy Vikomed, kết quả kiểm

tra, nghiệm thu chất lượng cho thấy tỷ lệ lỗi đã giảm ở hầu hết các công đoạn. Bảng dữ liệu bên dưới cho thấy kết quả so sánh tỷ lệ lỗi trước khi áp dụng các công cụ quản lý với sau khi áp dụng các công cụ quản lý trong năm 2020 với 2021, cụ thểnhư sau:

84

Bảng 3.1. Bảng thống kê lỗi các công đoạn gia công trước và sau khi áp dụng các công cụ quản lý chất lượng

TT Công đoạn Tỷ lệ sai lỗi trước khi áp dụng các công

cụ quản lý (1/2020 ~ 9/2020)

Nguyên nhân chính gây ra sai lỗi Hàng động khắc phục phòng ngừa Tỷ lệ sai lỗi sau khi áp dụng các công cụ quản lý (1/2021~ 9/2021) Tỷ lệ lỗi giảm 2021 so với 2020 1 Nguyên vật liệu đầu vào 4% Mua vật liệu thô từ nhà cung cấp thép Trung Quốc, thiếu ràng buộc về yêu cầu chất lượng

Công cụ áp dụng: phân tích sai lỗi FMEA  yêu cầu nhà cung cấp bổ sung thêm công đoạn mài phẳng thanh thép và ký yêu cầu chất lượng với nhà cung cấp

0.9% 23%

2

Hàn 1%

Thiết kế chưa được tối ưu dẫn đến không đưa được que hàn vào hàn tại các vị trí khó ở bên trong

Công cụ áp dụng: mô phỏng thiết kế theo PLM

-> Thay đổi thiết kế, tạo các rãnh để hàn ngấu vào bên trong  giảm cong vênh và nứt 0% 100% 3 CNC 2% - Dao cắt bị mòn sau một thời gian làm việc.

- Công nhân vận hành thiếu kiểm soát

Công cụ áp dụng: QC 7 tools

(1). đưa ra được thống kê sau bao lâu thì kích thước bịthay đổi nhiều  quy định thời gian thay dao

(2). Tăng cường đào tạo công nhân vận hành về lỗi và cách phòng ngừa.

0.6% 30%

Commented [TAB2]: Giối thiệu 1 chút về công việc được áp dụng trong quy trình sản xuất các chi tiết này (hoặc các công đoạn này).

Dựng các loại biểu đồhay đồ thịđể thuận tiện trong so sánh đánh giá. Lưu ý: Khi đánh giá, nhận xét cần xác định được nguyên nhân của sự thay đổi, từđó có các bình luận cho kết quả. Đây là các yếu tố giúp ta có nhận xét chính xác.

4

Sơn tĩnh

điện 21%

Bụi bám vào hệ thống (súng sơn, lò sơn, băng tải) Lò sấy chưa đạt nhiệt độ yêu cầu nên sơn chưa kết dính vào nhau gây nứt sơn

Công cụ áp dụng: 5S, FMEA

Định kỳ vệsinh 5S súng sơn, buồng sơn, lò sấy & băng tải  90% lỗi liên quan đến chấm đen, độ dày sơn được giải quyết.

 Khảo sát và tăng nhiệt độ lò sấy sơn đạt nhiệt độ yêu cầu trong tiêu chuẩn sơn 3.6% 17% 5 Xử lý bề mặt 14% Nước bị đọng ở sản phẩm sau khi phốt phát do thiết kế nhiều chi tiết không thoát được nước

Công cụ áp dụng: FMEA & PLM -> Thay đổi, cải tiến thiết kế thêm lỗ thoát nước ở sản phẩm 1% 7% 6 Mạ kẽm 27% Lý do thời gian hoạt hoá và hoá chất sử dụng chưa phù hợp. Phương pháp sấy khô sau khi mạ cũng chưa hiệu quả.

Công cụ áp dụng: phân tích quá trình: process analysis

 thay hoá chất ởcông đoạn hoạt hoá (tạo màu sau mạ) & phương pháp sấy

86 Kết quả so sánh ở bảng 3.1 được thể hiện trên biểu đồsau đây:

Theo bảng dự liệu, ta thấy:

- Công đoạn nguyên vật liệu đầu vào: tỷ lệ lỗi năm 2021 đã giảm 23% so với

năm 2020

- Công đoạn hàn giảm 100% tỷ lệ lỗi năm 2021 so với 2020 - Công đoạn CNC giảm 30% tỷ lệ lỗi năm 2021 so với 2020 - Công đoạn sơn tĩnh điện giảm 17% tỷ lệ lỗi năm 2021 so với 2020 - Công đoạn xử lý bề mặt giảm 7% tỷ lệ lỗi năm 2021 so với 2020 - Công đoạn mạ kẽm giảm 44% tỷ lệ lỗi năm 2021 so với năm 2020

Đểcó được cái nhìn khách quan về việc làm sao có thể giảm được tỷ lệ lỗi

các công đoạn xuống nhất nhiều, hãy cùng phân tích nguyên nhân chính dẫn đến các sai lỗi này và đối sách của công ty khi áp dụng các công cụ quản lý thích hợp.

Để hiểu chi tiết hơn, hãy cùng phân tích cụ thểquy trình sơn tĩnh điện qua

đó làm giảm tỷ lệ lỗi ở quá trình này rất nhiều (Chi tiết xem Phụ Lục 1 – Quy

trình sơn tĩnh điện)

Việc giảm tỷ lệ sai hỏng của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm

được quy đổi sang giá trị tiền theo mục 3.5 bên dưới:

Một phần của tài liệu Áp dụng các công cụ quản lý chất lượng trong quá trình nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống máy x quang kỹ thuật số theo yêu cầu của tiêu chuẩn iso 134852016 tại công ty liên doanh y học việt hàn (Trang 81 - 86)