TÌNH HÌNH CÁC NGUỒN LỰC CỦA CỤC THUẾ TỈNH KON

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại cục thuế tỉnh kom tum (Trang 54)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. TÌNH HÌNH CÁC NGUỒN LỰC CỦA CỤC THUẾ TỈNH KON

ẢNH HƢỞN ĐẾN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

2 2 1 Cơ sở vật chất

Trụ sở chính của Cục Thuế tỉnh Kon Tum đặt tại 92 Trần Phú – Thành phố Kon Tum - Tỉnh Kon Tum. Tại mỗi huyện, thành phố có một Chi Cục Thuế phụ trách quản lý.

Các phòng tại Văn phòng Cục thuế cũng nhƣ tại các Chi cục thuế đƣợc trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ làm việc nhƣ: máy tính, máy photocopy, máy fax, điện thoại, điều hòa không khí…nhằm đáp ứng nhu cầu làm việc cho CBCC. Cục Thuế còn nối mạng nội bộ giữa các Phòng tại trụ sở chính, giữa Cục Thuế với các chi cục, hệ thống mạng nội bộ này kết nối trực tiếp với hệ thống tin học của Tổng Cục Thuế nhằm tạo cho Cục Thuế một hệ thống thông tin tƣơng đối hiện đại nhằm phục vụ đắc lực cho công việc. tạo điều kiện cho công chức đƣợc làm việc trong một môi trƣờng chuyên nghiệp với đầy đủ trang thiết bị hiện đại.

2.2.2. Tình hình tài chính

Cục Thuế tỉnh Kon Tum là cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc, nguồn vốn hoạt động đƣợc cấp phát từ ngân sách nhà nƣớc.

Hằng năm, Cục Thuế tỉnh Kon Tum đều đƣợc Bộ Tài chính cấp phát kinh phí hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc trong đó có nguồn kinh phí phục vụ công tác đào tạo bồi dƣỡng

2.2.3. Đặ điểm nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực trong thời gian qua của Cục Thuế ít có sự biến động và tƣơng đối ổn định.

Đặc điểm nổi bật của nguồn nhân lực tại Cục Thuế là trình độ cán bộ công chức ngày càng đƣợc nâng cao, các kỹ năng và nhận thức ngày càng tiến bộ rõ rệt.

Cục Thuế luôn không ngừng phấn đấu để kiến tạo một môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, một đội ngũ giỏi, những cơ hội đƣợc đào tạo chuyên sâu và thăng tiến luôn rộng mở cho những cá nhân thật sự tâm huyết với tầm nhìn và sứ mệnh của ngành Thuế.

a. Về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực

Đặc trƣng cơ bản trƣớc tiên của nguồn nhân lực chính là số lƣợng nguồn nhân lực. Đối với Cục thuế tỉnh Kon Tum, nó thể hiện ở cơ cấu giới tính, theo loại hợp đồng lao động, theo cơ cấu loại lao động ( Lao động quản lý, lao động chuyên môn nghiệp vụ, lao động giản đơn); theo chức năng nhiệm vụ và theo độ

tuổi nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong giai đoạn hiện tại và tƣơng lai. Chính vì vậy, vấn đề đảm bảo cho Cục thuế tỉnh Kon Tum có đủ số lƣợng công chức, viên chức, lao động với cơ cấu phù hợp là vấn đề cần đƣợc quan tâm đúng mức.

Bảng 2.1. Thống kê về tình hình lao động của Cục Thuế từ năm 2011-2014

Năm 2011 2012 2013 2014 I. Cán bộ lãn đạo (n ƣời) 108 115 120 121 1. Cục Trƣởng 1 1 1 1 2. Cục Phó 2 2 3 3 3.Trƣởng Phòng, Chi Cục trƣởng 17 16 15 18 4. Phó Phòng, Chi Cục phó 24 27 29 29

5. Đội trƣởng, đội phó thuộc CCT 64 69 72 70

II.Công chức thừ àn (n ƣời) 202 215 207 221

1. Văn phòng Cục thuế 56 62 60 63

2. Các Chi cục thuế 146 153 147 158

III. Tổng số 310 330 327 342

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Cơ cấu lao động theo giới tính

Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo giới tính từ năm 2011-2014

L o động Năm 2011 Tỷ lệ % Năm 2012 Tỷ lệ % Năm 2013 Tỷ lệ % Năm 2014 Tỷ lệ % Nam (ngƣời) 218 70 222 67 222 68 225 66 Nữ (ngƣời) 92 30 108 33 105 32 117 34 Tổng 310 100 330 100 327 100 342 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Hình 2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính

Qua bảng 2.2 ta thấy số lao động là nam chiếm đại đa số trong năm 2011 tổng số lao động nam là 218 ngƣời tƣơng ứng với tỷ lệ là 70%, còn giới tính nữ là 92 ngƣời chiếm tỷ lệ là 30% . Tuy nhiên tỷ lệ lao động là nam trong cơ cấu lao động có xu hƣớng giảm dần đến năm 2014 tỷ lệ nam là 66% tƣơng ứng với số lao động là 225 ngƣời còn tỷ lệ lao động là nữ có xu hƣớng tăng đến năm 2014 tỷ lệ nữ là 34% tƣơng ứng với số lao động là 117 ngƣời . Với cơ cấu lao động là nam cao trong cơ cấu thuận lợi cho Cục thuế tỉnh Kon Tum trong bố trí luân chuyển cán bộ nhất là vị trí thƣờng xuyên đi công tác nhƣ phòng thanh tra, kiểm tra, quản lý cƣỡng chế nợ, các chi cục thuế tác nghiệp trực tiếp với hộ kinh doanh đòi hỏi phải có sự năng động, linh hoạt mạnh mẽ của lao động nam

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Độ tuổi Năm 2011 Tỷ lệ % Năm 2012 Tỷ lệ % Năm 2013 Tỷ lệ % Năm 2014 Tỷ lệ % <30tuổi 45 4,6 49 14,8 48 14,5 57 16,6 30-50 tuổi 231 84,5 253 76,7 250 76,7 245 71,8 >50 tuổi 34 10.9 28 8,5 29 8,8 40 11,6 Tổng cộng 310 100 330 100 327 100 342 100 Tuổi đời BQ 42 43 43 44 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Số liệu thống kê trên bảng 2.3 cho thấy số lƣợng lao động độ tuổi dƣới 30 chiếm tỷ lệ rất thấp so với tổng số lao động, số lƣợng lao động ở độ tuổi từ 30 đến 50 rất cao so với tổng số lao động. Tuổi đời trung bình tƣơng đối, với độ tuổi trung bình trong 4 năm là 43 thì đây là lứa tuôỉ có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ thuận lợi cho công tác quản lý thu thuế, tuy nhiên ở độ tuổi này khả năng tiếp cận công nghệ mới, khả năng thay đổi để phù hợp với môi trƣờng là không cao. Lứa tuổi từ 30 đến 50 năm 2014 là 71.8% giảm 4,9% so với năm 2012: đa số đều là cán bộ lãnh đạo phòng, lãnh đạo chi cục nên thuận lợi trong việc sử dụng chuyên gia kinh nghiệm đào tạo cho cán bộ trẻ, đồng thời Cục thuế tỉnh Kon Tum củng phải chuẩn bị nguồn nhân lực kế thừa trong 5 năm tới.

Số lƣợng lao động ở độ tuổi dƣới 30 có xu hƣớng tăng qua các năm, năm 2011 tỷ lệ là 14,6% đến năm 2014 là 16,6% tuy nhiên xu hƣớng tăng này chƣa đáng kể chủ yếu là do hợp đồng lao động. Do vậy, Cục thuế tỉnh Kon Tum nên trẻ hoá đội ngũ cán bộ để giảm số lao động lớn tuổi vì số lao động trẻ thì nhanh nhạy, dễ nắm bắt cái mới, có tính sẵn sàng cao đảm bảo tốt cho công việc.Cục thuế cần có chính sách đào tạo hợp lý nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng cho lực lƣợng lao động trẻ này.

b. Về chất lượng

Chất lƣợng nguồn nhân lực của Cục thuế tỉnh Kon Tum thể hiện ở trình độ chuyên môn, và ngạch công chức

Trình độ chuyên môn

Trong những năm qua, ngành Thuế tỉnh Kon Tum đã quan tâm, chú trọng tới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ công chức, điều đó đã tạo điều kiện cho cán bộ công chức đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo trình độ Năm 2011 Tỉ lệ % 2012 Tỉ lệ % 2013 Tỉ lệ % 2014 Tỉ lệ % 1 Trìn độ chuyên môn 310 330 327 342 Thạc sĩ 0 2 0,6 4 1,2 4 1,2 Đại học 163 52,6 182 55,2 185 56,6 218 63,7 Cao đẳng 32 10,3 32 9,7 31 9,5 34 9,9 Trung cấp 100 32,3 98 29,6 91 27,8 74 21,5 Khác 15 4,8 16 4,9 16 4,9 12 3,7 2. Trình độ lý luận chính trị Cử nhân, cao cấp 13 4,2 13 3,9 16 4,9 18 5,3 Trung cấp 3 Trìn độ tin học Đại học trở lên 2 0,64 2 0,60 4 1,2 8 2,3 Chứng chỉ 234 75,6 254 77,1 254 77,8 265 77,5 4 Trìn độ ngoại ngữ Đại học trở lên 2 0,64 3 0,91 4 1,2 6 1,8 Chứng chỉ 196 63,2 195 59,1 193 59 206 60,2 (Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ)

Theo bảng 2.4 thì trong 4 năm từ 2011 đến 2014, trình độ thạc sĩ chiếm tỷ lệ thấp nhất, trình độ đại học chiếm số lƣợng cao nhất với tỷ lệ so với cao đẳng, trung cấp hay phôt thông trung học. Điều này thuận lợi cho công tác phân công lao động tại các khâu nghiệp vụ. Tuy nhiên trình độ sau đại học vẫn còn hạn chế so với tổng số lao động và yêu cầu của ngành.Cục thuế tỉnh Kon Tum cần có kế hoạch đào tạo hoặc chính sách khuyến khích đào tạo ở trình độ này

Về trìn độ ngoại ngữ, chính trị, tin học của đội ngũ cán bộ công chức Cục thuế tỉnh Kon Tum cũng có bƣớc cải thiện đáng kể. Số cán bộ có trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học liên tục tăng qua các năm. Đặc biệt, số cán bộ biết tin học và ngoại ngữ chiếm tỷ lệ lớn. Năm 2014 tỷ lệ cán bộ có chứng chỉ về ngoại ngữ là 60,2% và có chứng chỉ về tin học là 77,5%. Để hƣớng tới

mục tiêu “thuế điện tử” thì việc nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công chức thuế về ngoại ngữ và tin học là việc hết sức cần thiết.

Tuy nhiên, chúng ta biết rằng, chất lƣợng của nguồn nhân lực ở các cơ quan hành chính nói chung và ngành thuế nói riêng không chỉ căn cứ vào bằng cấp chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, trình độ tin học, ngoại ngữ… mà còn dựa vào một yếu tố quang trọng là khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiển công việc. Hiện nay, kỹ năng và mức độ thành thạo trong công việc của cán bộ công chức thuế đang là vấn đề đƣợc đặc biệt quan tâm bởi vì tại các đơn vị chuyên môn trực thuộc ngành Thuế Kon Tum không thiếu cán bộ, công chức có đủ bằng cấp chuyên môn nhƣng lại thiếu một đội ngũ công chức có khả năng hoạt động thực tiển khả năng vận dụng kiến thức vào từng vị trí công việc cụ thể

Cơ cấu ngạch công chức

Bảng 2.5. Cơ cấu ngạch công chức

Năm 2011 Tỉ lệ % 2012 Tỉ lệ % 2013 Tỉ lệ % 2014 Tỉ lệ % Tổn (n ƣời) 310 100 330 100 327 100 342 100 Chuyên viên chính và

Kiểm tra viên chính 18 5,8 18 5,4 18 5,5 18 5,3 Chuyên viên và kiểm tra

viên 120 38,7 135 40,9 133 40,7 143 41,8

Cán sự và kiểm tra viên

trung cấp 130 41,9 131 39,6 125 38,2 128 37,4

Khác 42 13,6 46 14,1 51 15,6 53 15,5

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ)

Nhƣ vậy, Ngành thuế tỉnh Kon Tum vẫn chƣa có chuyên viên cao cấp, tỷ trọng chuyên viên chính và kiểm tra viên chính còn thấp trong tổng số. Tính đến tháng 12 năm 2014, chuyên viên chính và kiểm tra viên chính là 18 ngƣời (chiếm 5,3%); chuyên viên và kiểm tra viên là 143 ngƣời (chiếm 41,8%); cán sự và kiểm tra viên trung cấp là 128 ngƣời (chiếm 37,4%); ngạch khác còn lại là 53 ngƣời (chiếm 15,5%). Đây là một trong những khó khăn trong việc tiêu chuẩn

hóa đội ngũ công chức thuế theo ngạch, bậc trong nền hành chính hiện đại.

2.3. THỰC TRẠN CÔN TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC THUẾ TỈNH KON TUM

2.3.1. Thực trạn đán á n u ầu đào tạo

Tại hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001: 2008 của Cục thuế tỉnh Kon Tum năm 2012 quy định quy trình quản lý, đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn CBCC thuế nhƣ sau :

z Trình tự thực hiện Biểu m u Trách nhiệm

1. BM620-01/01 P. TCCB 2. BM620-01/01 Cá đơn vị P. TCCB 3. BM620-01/01 P. TCCB 4. P. TCCB Cụ trƣởng 5. BM620-01/02 Cá đơn vị P. TCCB 6.

Hình 2.2. Lưu đồ trình tự xác định nhu cầu đào tạo tại Cục Thuế

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Vào đầu quý IV hàng năm Tổng cục Thuế ban hành công văn hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng gửi Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.Trên cơ sở hƣớng dẫn này của Tổng cục Thuế Phòng Tổ chức cán

Thực hiện đào tạo

Nhu cầu đột xuất

Dự ến KH đào tạo năm Đề xuất & Đăn ý

KH đào tạo Xá địn n u ầu & Lập KH đào tạo năm

CỤC

bộ có trách nhiệm lập công văn hƣớng dẫn các nội dung đào tạo và dự kiến kế hoạch đào tạo năm cho các phòng nghiệp vụ thuộc văn phòng Cục Thuế và các Chi cục Thuế. Căn cứ kế hoạch dự kiến và tình hình thực tế nhu cầu đào tạo của công chức thuộc bộ phận mình quản lý, Trƣởng phòng và Chi cục trƣởng đăng ký nhu cầu đào tạo trong năm gửi Phòng Tổ chức cán bộ để xác định nhu cầu đào tạo (trƣờng hợp sau 10 ngày không đề xuất gửi đăng ký cho phòng tổ chức cán bộ coi nhƣ đơn vị không có nhu cầu đào tạo). Phòng Tổ chức cán bộ tổng hợp lên kế hoạch đào tạo toàn Cục Thuế trình kế hoạch đào tạo lên Cục Trƣởng và gửi về Tổng cục thuế phê duyệt làm cơ sở xây dựng kế hoạch cho năm tới.

Như vậy,việc xác định nhu cầu đào tạo theo kế hoạch hàng năm bám vào nội dung đào tạo của Tổng cục Thuế xây dựng đã đảm bảo được theo định hướng chung của ngành nhưng chưa căn cứ vào mục tiêu cụ thể của Cục Thuế trong từng năm, từng giai đoạn cụ thể để xác định số lượng và chất lượng nguồn nhân lực mà Cục Thuế cần có để thực hiện mục tiêu của đơn vị.

Ngoài xác định nhu cầu đào tạo theo kế hoạch hàng năm tại Cục Thuế còn có xá định nhu cầu đào tạo đột xuất.Việc xác định nhu cầu đào tạo đột xuất dựa vào các căn cứ sau:

+ Khi các trƣờng Đại học, các trung tâm đào tạo mở các lớp học và gửi thông báo, các thông tin về khóa học đến Cục Thuế Kon Tum. Nếu thấy nội dung đào tạo phù hợp, Cục Thuế thông báo về các lớp học gửi đến các Phòng và các Chi cục Thuế. Trƣởng Phòng, Chi cục Trƣởng căn cứ nhu cầu của CBCC thuộc bộ phận mình quản lý, gửi lên Phòng Tổ chức cán bộ để trình Cục Trƣởng phê duyệt cử ngƣời đi học. Cục Trƣởng xét thấy cần thiết và không có ảnh hƣởng đến công việc của đơn vị thì sẽ ký đồng ý cho cá nhân đó đi học.

+Ngoài ra, trong lĩnh vực nâng cao chuyên môn, trình độ ngoại ngữ chủ yếu do công chức tự tìm. Nhu cầu đào tạo do chính công chức tự xác định. Công chức muốn đƣợc tham gia đào tạo phải gửi đơn đề nghị và thông báo khóa học mà cá nhân muốn tham gia nhƣ thông báo tuyển sinh, nội dung đào tạo…

tới Phòng Tổ chức cán bộ trình Cục trƣởng phê duyệt.

Việc cử đi đào tạo không tiến hành phân tích công việc, phân tích nhân viên nên không tránh khỏi theo ý chủ quan của cá nhân lãnh đạo phòng, Chi cục thuế chứ chưa xuất phát từ yêu cầu công việc, nhu cầu được đào tạo của công chức .

Việc để công chức tự xác định nhu cầu đào tạo dẫn đến có nhiều trường hợp không đúng đối tượng đào tạo ( người cần đào tạo thì không được đào tạo, người chưa cần đào tạo lại được cử đi đào tạo) nên nhiều khi kiến thức được đào tạo không áp dụng được, gây lãng phí trong đào tạo.

+ Khi có sự thay đổi về quy trình nghiệp vụ, khi có chính sách thuế mới. Cục Thuế tiến hành xác định nhu cầu đào tạo và tổ chức đào tạo. Cách xác định nhu cầu đào tạo căn cứ vào sự thay đổi của chính sách như trên nên thiếu tính chủ động, chưa được cụ thể hóa, chưa dựa vào kết qủa phân tích nhân viên

Để hiểu rõ thêm về thực trạng xác định nhu cầu đào tạo tại Cục thuế tỉnh Kon tum, tác giả đã tiến hành khảo sát 200 cán bộ công chức tại Cục Thuế (theo mẫu phiếu thu thập ý kiến tại phụ lục 2), chiếm tỷ lệ 58,48% tổng số CBCC trong toàn Cục thuế trong đó văn phòng Cục thuế là 50 ngƣời và các Chi cục Thuế là 150 ngƣời; chia ra theo nhóm : lãnh đạo cấp phòng và Chi cục Thuế là 30 phiếu và 170 phiếu dành cho công chức thừa hành . Nhƣ vậy, quy mô mẫu khảo sát là đảm bảo ý nghĩa thống kê.

Kết quả điều tra cho thấy 91% số ngƣời đƣợc điều tra cho biết Cục Thuế không tìm hiểu nhu cầu đào tạo của họ. Bên cạnh đó thì số lƣợng ngƣời đƣợc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại cục thuế tỉnh kom tum (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)