Mục tiêu phát triển của Cục Thuế Kon Tum trong thời gian tới

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại cục thuế tỉnh kom tum (Trang 88)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2. Mục tiêu phát triển của Cục Thuế Kon Tum trong thời gian tới

- Phấn đấu hoàn thành nhiệm thu theo dự toán hàng năm của Trung ƣơng và dự toán địa phƣơng.

- Thực hiện chính sách thuế đồng bộ, minh bạch.

- Thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để Ngƣời nộp thuế tiếp cận và sử dụng dịch vụ thuế có hiệu quả với thời gian rút ngắn nhất.

- Tiếp tục triển khai và đẩy mạnh khai thuế, nộp thuế điện tử, đảm bảo hết năm 2015 có tối thiểu 90% doanh nghiệp trên địa bàn nộp thuế điện tử

- Triển khai ứng dụng hệ thống quản lý thuế tập trung TMS

- Thực hiện việc quản lý thuế theo đánh giá rủi ro một cách có hiệu quả - Tổ chức công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo các mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế; áp dụng cơ chế đào tạo, bồi dƣỡng bắt buộc, thƣờng xuyên đối với cán bộ, công chức.

3 1 3 Qu n đ ểm và mục tiêu của Cục thuế tỉnh Kon Tum về công tá đào tạo nguồn nhân lực

Qu n đ ểm

- Công tác đào tạo nguồn nhân lực đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm và thƣờng xuyên. Đào tạo chuyên môn và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngƣời lao động là trách nhiệm không chỉ của Cục Thuế mà còn là của chính bản thân công chức. Tích cực tham gia, chủ động học tập đáp ứng yêu cầu của quản lý thuế hiện đại là nghĩa vụ của tất cả công chức, viên chức thuế.

- Với quan điểm đào tạo đủ về số lƣợng bứt phá về chất lƣợng. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công chức thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đạt chuẩn theo chức danh, theo ngạch công chức. Đảm bảo tất cả cán bộ, công chức ở các ngạch, các vị trí công tác đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng các kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu của từng loại công chức, từng chức danh cán bộ, từng vị trí công việc.

Mụ t u un ủ đào tạo

- Nhằm trang bị kiến thức kỹ năng, phƣơng pháp thực hiện nhiệm vụ và xây dựng đội ngũ công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cải cách và hiện đại hóa ngành Thuế chuyên nghiệp, hiện đại.

- Việc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ thuế đối với công chức thuế phải căn cứ vào tiêu chuẩn của ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn nghiệp vụ từng vị trí công việc phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.

- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng phải tạo cơ hội đầy đủ và linh hoạt cho tất cả các đối tƣợng công chức, viên chức thuế, từ công chức mới tuyển dụng cho đến công chức có kinh nghiệm công tác, từ nhân viên đến công chức lãnh đạo, quản lý

Mụ t u ụ t ể

- Đảm bảo 100% cán bộ công chức đƣợc đào tạo kiến thức và kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc theo từng vị trí việc làm

- Đảm bảo 100% cán bộ công chức đƣợc bồi dƣỡng nghiệp theo ngạch công chức đang hiện giữ kiểm tra viên thuế, kiểm tra viên trung cấp thuế theo đúng tiêu chuẩn công chức quy định tại Thông tƣ số 09/2010/TT-BNV ngày 11/9/2010 của Bộ Nội vụ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệpvụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ

- Đảm bảo 100% cán bộ công chức ngạch hành chính đƣợc đào tạo chƣơng trình quản lý nhà nƣớc theo ngạch đang hiện giữ

- Trên 50% cán bộ lãnh đạo các cấp và cán bộ trong quy hoạch đƣợc đào tạo kỹ năng Lãnh đạo để đảm bảo theo yêu cầu tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo và yêu cầu năng lực vị trí công tác là lãnh đạo

- Về các kỹ năng quản lý thuế: đảm bảo 100% cán bộ công chức đƣợc bồi dƣỡng các kiến thức,kỹ năng, quy trình quản lý thuế theo các chức năng, lĩnh vực công tác: Kỹ năng Tuyên truyền pháp luật thuế, Kỹ năng Hỗ trợ ngƣời nộp thuế, Kỹ năng Quản lý kê khai và kế toán thuế, Kỹ năng Thanh tra thuế, kiểm tra thuế, Kỹ năng Kiểm tra nội bộ, Kỹ năng Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế; Kỹ năng quản lýhiệp định thuế … theo nội dung, chƣơng trình Tổng cục Thuế ban hành thống nhất trong toàn ngành.

3.2. HOÀN THIỆN CÔN TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC THUẾ TỈNH KON TUM

3.2.1. Côn tá đán á n u ầu đào tạo

Hiện nay, cầu đào tạo tại Cục thuế tỉnh Kon Tum chủ yếu đƣợc xác định dựa trên nhận định chủ quan của cán bộ quản trị: Trƣởng phòng Tổ chức cán bộ, Trƣởng các phòng nghiệp vụ và Chi cục Trƣởng các Chi cục Thuế nên chƣa thể hiện đƣợc cầu thực tế của CBCC trong Cục Thuế. Để cải tiến phƣơng pháp xác định cầu đào tạo tại Cục thuế tỉnh Kon Tum, tác giả luận văn tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo thông qua 3 bƣớc thực hiện: phân tích tổ chức, phân tích công việc, phân tích nhân viên

Phân tích tổ chức:

- Căn cứ kế hoạch hành động hàng năm và kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hoá ngành thuế tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015-2020 để xác định số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực mà Cục thuế tỉnh Kon Tum cần để thực hiện các kế hoạch này để từ đó xác định nhu cầu đào tạo.

Theo kế hoạch năm 2015, 2016 thì nhiệm vụ trọng tâm của Cục Thuế tỉnh Kon Tum là triển khai thành công chƣơng trình quản lý thuế tập trung TMS đây sẽ làhệ thống ứng dụng tác nghiệp chính thức và duy nhất của ngành Thuế Việt Nam để hỗ trợ công tác quản lý thuế thay thế toàn bộ 16 ứng dụng hỗ trợ công tác quản lý thuế đang sử dụng hiện nay tại Cục Thuế. Nên trong năm 2015 và thời gian tới, khối lƣợng công việc tăng lên rất nhiều đối với phòng tin học, phòng kê khai và kế toán thuế của văn phòng Cục Thuế và Đội Kê khai kế toán của các Chi cục thuế vì đây là các đơn vị nòng cốt trong Cục Thuế làm đầu mối trong việc triển khai; tổ chức đào tạo; tổ chức cài đặt máy trạm; thực hiện rà soát, chuẩn hóa và chuyển đổi, xử lý số liệu tồn…Với yêu cầu này đòi hỏi phải trang bị kiến thức kỹ năng sử dụng phần mềm tin học TMS cho CBCC của phòng Tin học và đặc biệt tăng nhân sự phòng kê khai kê khai kế toán tại Văn phòng Cục Thuế và đội kê khai kế toán của các Chi cục Thuế bằng cách thuyên chuyển trong nội bộ Cục Thuế.

Ngoài ra năm 2016 là năm đầu tiên của giai đoạn cải cách thuế bƣớc 2 giai đoạn 2016-2020 dự báo dự toán thu ngân sách đƣợc Bộ Tài chính giao cho Cục Thuế là 2030 tỷ (năm đầu tiên số thu đƣợc giao cho Cục Thuế trên hai nghìn tỷ đồng) nhiệm vụ thu đã tăng lên rất nhiều lần so với giai đoạn 2011- 2015 . Ở một địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, ngƣời nộp thuế phân tán thì công chức phải thực hiện quá nhiều công việc một lúc nhất là CBCC chi cục thuế do phải lồng ghép nhiều chức năng quản lý thuế ở cấp chi cục thuế. Do vậy trong dài hạn Cục Thuê có kế hoạch để tuyển dụng mới từ bên ngoài trình Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế để bổ sung lao động để hoàn thành tốt

nhiệm vụ thu đƣợc giao trong tình hình mới.

Theo Nghị định số 55/2011/ NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính Phủ quy định chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế trong hệ thống thuế thì công chức làm công tác pháp chế về cơ bản phải có trình độ cử nhân Luật hoặc phải than gia chƣơng trình đào tạo về pháp luật và bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ về công tác pháp chế. Hiện nay tại Cục thuế tỉnh Kon Tum CBCC đang làm việc trong lĩnh vực mà công việc đòi hỏi kiến thức pháp luật nhƣ : Pháp chế, hoạch định chính sách, hƣớng dẫn trả lời chính sách thuế, quản lý nợ và cƣỡng chế thu nợ thuế, thanh tra và xử lý khiếu nại về thuế…còn một số chƣa qua đào tạo về chuyên ngành luật và kỹ năng pháp chế .Vì vậy, trong thời gian đến nên có kế hoạch cho nhóm đối tƣợng này bồi dƣỡng để có kỹ năng pháp chế và kiến thức pháp luật.

- Căn cứ trên cơ cấu độ tuổi của công chức của Cục Thuế và quy định hiện hành về độ tuổi nghỉ hƣu dự kiến số CBCC sẽ về nghỉ chế độ năm 2015 và giai đoạn 2016-2020 để đánh giá nhu cầu đào tạo

Bảng 3.1. Dự báo số lao động nghỉ chế độ năm 2015 và giai đoạn 2016-2020

Tổn

số

Tỷ lệ %

Năm 2015 Giai đoạn

2016-2020 Tổn số Tỷ lệ % Tổn số Tỷ lệ % Lãnh đạo Cục 4 1,17 0 0 1 2,33 Trƣởng phòng/ Chi cục Trƣởng 18 5,26 1 7,69 6 13,95 Phó phòng, Chi cục Phó 29 8,48 2 4,65

Đội trƣởng, đội phó thuộc CCT 70 20,46 4 30,77 12 27,91 Công chức thừa hành 221 64,63 8 61,54 22 51,16

Tổn ộn 342 100 13 100 43 100

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Theo bảng 3.1 thì số lƣợng CBCC nghỉ hƣu trong năm 2015 là 13 ngƣời và giai đoạn 2016-2020 là 43 ngƣời. Để bù đắp số lao động về nghỉ chế độ này thì Cục thuế tỉnh Kon Tum cần có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo hợp lý để

đảm bảo hoàn thành mục tiêu kế hoạch thu ngân sách nhà nƣớc.

- Thông qua công tác quy hoạch cán bộ giai đoạn 2011-2015 và 2015- 20120 để xác định đƣợc những chức vụ sẽ trống và cách thức chuẩn bị ứng viên cho chức vụ trống để xác định nhu cầu đào tạo cho những cán bộ đƣợc lựa chọn với các chức danh theo quy định.

Bảng 3.2. Quy hoạch cán bộ lãnh đạo giai đoạn 2015-2020

C ứ n Số lƣợn T u uẩn Lãnh đạo cục 3 Độ tuổi, Phẩm chất đạo đức; Trình độ năng lực, sức khoẻ Lãnh đạo cấp phòng/ cấp Chi cục 39

Lãnh đạo cấp đội thuộc Chi cục Thuế 50

Tổn ộn 92

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

- Phân tích công việc:

Hiện tại Cục Thuế chƣa có bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm. Vì thế, Cục Thuế nên xây dựng bản mô tả công việc của vị trí việc làm cụ thể để liệt kê các quyền hạn trách nhiệm khi thực hiện công việc, các mối quan hệ trong báo cáo thực hiện công việc, các điều kiện làm việc, trách nhiệm thanh tra, giám sát các tiêu chuẩn cần đạt đƣợc trong quá trình thực hiện công việc của một vị trí việc làm.

Vì có quá nhiều đầu công việc khác nhau tại Văn phòng Cục thuế và Chi Cục thuế nên Luận văn đề xuất bảng mẫu bản mô tả vị trí việc làm bảng 3.3

Bảng 3.3. Mẫu Bản mô tả công việc vị trí việc làm

Để tiến hành phân tích công việc và phân tích nhân viên tác giả luận văn chọn 1 đơn vị trong Cục Thuế là Văn phòng Cục Thuế để tiến hành phân tích và xây dựng giải pháp. Có nhiều phƣơng pháp phân tích công việc nhƣng với điều kiện và thực trạng tại Cục thuế tỉnh Kon Tum phƣơng pháp thu thập thông tin

BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA VỊ TRÍ VIỆC LÀM Tên vị trí việc làm: Mã VTVL: Đơn vị công tác Quản lý trực tiếp Quản lý chứ năn Quan hệ công việc

Trìn độ chuyên môn:

(Tên tài liệu, công việc liên quan đến vị trí này)

Mục tiêu vị trí công việc (tóm tắt tổng quan về VTVL)

Các nhiệm vụ chính T u í đán á oàn t àn CV

Kinh nghiệm công tác:

Công việc liên quan

Yêu cầu năn lực

Năn lực chuyên môn: Yêu cầu về trìn độ: Năn lực quản lý:

phù hợp nhất là Phƣơng pháp chuyên gia và sử dụng bản câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn kết hợp với phỏng vấn trực tiếp.

+ Trên cơ sở yêu cầu năng lực để đáp ứng công việc theo vị trí việc làm tác giả tiến hành khảo sát lần I lấy ý kiến các chuyên gia về yêu cầu năng lực của CBCC để đáp ứng yêu cầu công việc tại Văn phòng Cục thuế tỉnh Kon Tum

theo phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia về yêu cầu năng lực của công chức tại văn phòng Cục thuế tỉnh Kon Tum ( xem phụ lục 3).

+ Trên cơ sở chức năng, quyền hạn của các phòng nghiệp vụ tại văn Phòng Cục thuế tỉnh Kon Tum trong thực hiện nhiệm vụ thực tế, tác giả luận văn tiến hành thảo luận nhóm để phân chia công việc tại Văn phòng Cục thuế thành 9 nhóm công việc theo vị trí việc làm. 9 nhóm công việc đƣợc xác định đó là:

- Tuyên truyền hỗ trợ ( TTHT); - Kê khai kế toán thuế ( KKKT); - Thanh tra, kiểm tra thuế (TTKT); - Quản lý thuế TNCN ( QLTNCN); - Tổng hợp nghiệp vụ dự toán ( NVDT); - Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ ( QLN); - Tổ chức- hành chính (TCHC);

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo( KNTC) - Tin học ( TH)

+ Sau đó trên cơ sở kết qủa khảo sát ý kiến chuyên gia lần I lựa chọn các yêu cầu năng lực có mức độ ảnh hƣởng từ 50% trở lên tác giả tiến hành khảo sát tiếp ý kiến đánh giá và cho điểm của các chuyên gia lần thứ II theo từng mức độ từ mức độ 1 đến mức độ 5 cho 9 nhóm công việc theo vị trí việc làm tại văn phòng Cục thuế tỉnh Kon Tum đã phân chia. Mức độ yêu cầu năng lực của CBCC theo từng vị trí việc làm tăng dần theo mức độ 1,2,3,4,5. cụ thể : mức độ 1: không cần thiết; mức độ 2: ít cần thiết; mức độ 3: có cần thiết; mức độ 4: cần thiết; mức độ 5: rất cần thiết. Phiếu yêu cầu năng lực công chức theo vị trí việc

làm tại Văn phòng Cục thuế tỉnh Kon Tum ( xem phụ lục 4)

Qua khảo sát ý kiến chuyên gia lần II ta có kết quả khảo sát yêu cầu năn lực CBCC theo vị trí việc làm

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp yêu cầu năng lực theo kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia ( xem phụ lục 5)

- Phân tích nhân viên:

Tiến hành khảo sát phân tích trên toàn bộ 88 CBCC của Văn phòng Cục thuế bằng bản hỏi (trừ 4 lãnh đạo Cục thuế : 1 Cục Trƣởng và 3 Phó Cục Trƣởng)

Tác giả tiến hành khảo sát theo tự đánh giá của CBCC và đánh giá của cấp trên trực tiếp của CBCC đó để đánh giá năng lực của CBCC.

Phụ lục 6: phiếu khảo sát đánh giá năng lực để xác định nhu cầu đào tạo của công chức

Qua khảo sát thu đƣợc kết qủa đánh giá năng lực hiện tại của CBCC tự đánh giá và cấp trên trực tiếp đánh giá và số CBCC chƣa đáp ứng đƣợc kỹ năng

Bảng 3.5. Kết quả đánh giá về năng lực hiện tại của CBCC tự đánh giá và cấp trên trực tiếp đánh giá (xem Phụ lục 7)

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp số CBCC chưa đáp ứng được kỹ năng Năn lự TT HT KK KT TT KT NV DT QLN TC HC KN TC QL TNCN TH Số n ƣờ ƣ đáp ứn đƣợ ỹ năn Tổn số n ƣờ ần ó ỹ năn Tỷ lệ đạt % Tỷ lệ ƣ đạt % 1Truyền thông 5 0 2 2 0 1 10 39 74,4 25,6 2.Sáng tạo 2 6 6 2 0 3 1 1 0 21 88 76,1 23,9 3. Am hiểu Chính sách PL thuế 5 2 7 6 0 3 1 24 64 62,5 37,5 4.Am hiểu Chính sách PL kế toán 0 3 10 0 - - 0 0 - 13 57 77,2 22,8 5.Am hiểu PL về lao động , tiền lƣơng - - - - - 3 3 6 23 73,9 26,1

6.Điều tra, phân

tích, đánh giá - - 6 2 2 - 2 1 13 49 73,5 26,5 7.Giao tiếp 5 - 6 - 3 - 1 0 - 15 46 67,4 32,6 8.Làm việc nhóm 2 - 6 - 3 - 1 0 - 12 46 74,9 26,1 9 Quản lý hồ sơ 0 3 1 0 1 4 0 0 - 9 83 89,2 10,8 10. Thuyết trình BC 4 - - - 0 - - - - 4 13 65,8 34,2 11. Sử dụng phần mềm tin học TMS 6 9 22 9 7 - 7 4 5 69 69 0 100

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại cục thuế tỉnh kom tum (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)