Mục tiêu phát triển của Hải quan Gia Lai – Kon Tum trong thờ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại cục hải quan gia lai kom tum (Trang 94)

7. Sơ lƣợc về tài liệu tham khảo (chính) của nghiên cứu

3.1.3. Mục tiêu phát triển của Hải quan Gia Lai – Kon Tum trong thờ

thời gian tới

Thực thi nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, các cam kết và thông lệ quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại quốc tế, đầu tƣ, du l ch, tăng cƣờng an ninh quốc gia, an toàn cho cộng đồng và đảm bảo nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu cho ngân sách nhà nƣớc. Phấn đấu xây dựng Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum trở thành một trong nh ng cơ quan hành chính đi đầu trong cải cách hành chính, hiện đại hóa ở tỉnh Gia Lai và Kon Tum, của khu vực Tây Nguyên.

Thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý nhà nƣớc về Hải quan trên đ a bàn 02 tỉnh Gia Lai và Kon Tum để góp phần phát triển cộng đồng xã hội, đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển và hội nhập với khu vực và thế giới.

Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum đƣợc xây dựng hiện đại, quyết tâm hƣớng đến xây dựng đội ngũ cán ộ, công chức có chuyên môn nghiệp vụ v ng vàng, chuyên sâu, có tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việc chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu quả; lu n nâng cao tr nh độ, kiến thức của đội ngũ cán bộ, công chức để không ngừng đổi mới và phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan.

a. Mục tiêu cụ thể của ải a Gia Lai – Kon Tum trong thời gian tới

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện thủ tục hải quan trên Hệ thống thông quan điện t ( VNACCS/VCIS); thực hiện thanh toán thuế, lệ phí hải quan bằng phƣơng thức điện t (e-payment); tiếp nhận, trao đổi thông tin giấy phép và C/O điện t (e-permits và e-C/O ) trên cơ sở thực hiện Cơ chế một c a Quốc gia

Thành lập và đƣa vào hoạt động các đ a điểm tập kết, kiểm tra hàng hóa tập trung tại các khu vực c a khẩu Quốc tế Lệ Thanh, Bờ Y. Tiếp tục triển khai kế hoạch hiện đại hóa trang thiết b kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra giám sát: Hệ thống cân điện t , máy soi hàng hóa, hệ thống camera giám sát và các trang thiết b kỹ thuật khác.

Triển khai và hoàn thiện công tác hiện đại hóa thu nộp ngân sách nhà nƣớc đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu gi a Hải quan - Kho Bạc - Ngân hàng.

Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin và quản lý rủi ro; thực hiện quản lý rủi ro hiệu quả cả trƣớc, trong và sau thông quan; giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa.

Phát triển hoạt động của đại lý thủ tục hải quan cho một số doanh nghiệp trên đ a àn đủ điều kiện.

Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra sau th ng quan đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc trong điều kiện cải cách thủ tục hành chính mạnh mẽ, áp dụng rộng rãi thủ tục hải quan điện t .

Xây dựng Hải quan Gia Lai – Kon Tum ngang tầm với các đơn v Hải quan hiện đại của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên, xây dựng trụ sở mới có đầy đủ trang thiết b cơ sở vật chất hiện đại, quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO, ƣu tiên và tập trung nguồn lực cho các Chi cục Hải quan c a khẩu quốc tế.

Tầm nh n đến năm 2020 là quản lý Hải quan hƣớng tới tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tƣ và du l ch, thực hiện Hải quan điện t , cơ quan Hải quan hoạt động có tính chuyên nghiệp, minh bạch và liêm chính.

Phƣơng châm hoạt động của Hải quan Gia Lai – Kon Tum nói riêng và của toàn ngành nói chung là: “Chuyên nghiệp - Minh bạch - Hiệu quả”.

- Tuyên ngôn, nhiệm vụ:

+ Quản lý có hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu và giao lƣu quốc tế, tạo điều kiện cho thƣơng mại và sản xuất phát triển.

+ Bảo vệ và góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.

+ Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách.

+ Chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng. + Góp phần bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia và an toàn xã hội. + Phục vụ quản lý kinh tế xã hội.

b ị h hướ g cô g ác đ g ồ h ực

Đào tạo, bồi dƣỡng theo quy hoạch tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, cán bộ chiến lƣợc, chuyên gia, theo tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo và theo tiêu chuẩn ngạch công chức nhằm h nh thành đội ngũ công chức chuyên nghiệp đồng bộ, đƣợc trang b đầy đủ nh ng kiến thức lý luận và thực tiễn cần thiết, hoàn thành chức trách, nhiệm vụ trên cƣơng v c ng tác đƣợc giao.

Các cấp lãnh đạo trƣớc khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại phải qua lớp đào tạo về kỹ năng lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực Hải quan, am hiểu về quản lý Hải quan hiện đại, có kiến thức kỹ năng quản lý và tổ chức thực hiện, chuyên môn nghiệp vụ đạt tới tr nh độ chuyên sâu về lĩnh vực nghiệp vụ mà m nh đảm nhiệm, có tr nh độ ngoại ng để làm việc độc lập.

Đội ngũ cán ộ công chức Hải quan phải vừa đáp ứng tiêu chuẩn chức danh công chức Nhà nƣớc quy đ nh, vừa đáp ứng yêu cầu cải cách hệ thống hải quan theo hƣớng hiện đại hóa. Trong đó:

- Về lý luận chính tr và quản lý Nhà nƣớc: 100% cán bộ lãnh đạo các cấp và cán bộ trong quy hoạch, công chức hoạch đ nh chính sách đƣợc đào tạo các chƣơng tr nh cao cấp lý luận chính tr và trung cấp lý luận chính tr theo yêu cầu tiêu chuẩn hóa làm cho cán bộ lãnh đạo Hải quan các cấp nắm v ng các Ngh quyết, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý điều hành hoạt động của ngành Hải quan trong tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.

- Về ngoại ng , tin học: Phấn đấu đến 2020, 95% cán bộ, công chức có kiến thức ngoại ng , tin học cơ ản theo tiêu chuẩn ngạch và chức danh đảm nhiệm, thực tế s dụng đƣợc trong công việc; trong đó có một số đƣợc đào tạo nâng cao.

- Đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ hải quan tổng hợp cho 100% công chức mới tuyển dụng, đảm bảo tr nh độ tối thiểu trƣớc khi trở thành công chức ngành Hải quan.

- Về kỹ năng chuyên m n nghiệp vụ hải quan: Đào tạo cho 100% đội ngũ c ng chức hải quan theo các nhóm nghiệp vụ chuyên sâu: Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan (thông quan, sau thông quan, kiểm soát hải quan, pháp luật về Hải quan vàliên quan đến lĩnh vực hải quan) và các kỹ thuật nghiệp vụ chuyên sâu theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế Hải quan...

- Về kiến thức quản lý Hải quan hiện đại: Đào tạo, bồi dƣỡng cho trên 80% cán bộ lãnh đạo các cấp và khoảng 20% công chức hoạch đ nh chính sách về quản lý sự thay đổi, quản lý sự tuân thủ, quản lý rủi ro, quản lý nguồn nhân lực và các kiến thức bổ trợ khác, tạo đƣợc chuyển biến mới trong tƣ duy

và hành động của đội ngũ cán ộ công chức này để thực hiện có hiệu quả các phƣơng pháp quản lý Hải quan hiện đại.

- Phấn đấu đến 2020:

+ 100% CBCC đƣợc đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn quy đ nh;

+ 95% cán bộ, công chức gi chức vụ lãnh đạo, quản lý các cấp đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng theo chƣơng tr nh quy đ nh;

+ 90% cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phòng, chi cục và tƣơng đƣơng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng trƣớc khi đƣợc bổ nhiệm;

+ 70% đến 80% thực hiện chế độ bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm; + 100% CBCC công tác ở lĩnh vực nghiệp vụ nào đều đƣợc bồi dƣỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tại v trí c ng tác đó.

+ Trong mỗi lĩnh vực nghiệp vụ chuyên sâu của ngành (ví dụ: HS, Tr giá, Quản lý rủi ro, C/O, Kiểm tra sau thông quan...): Xây dựng và đào tạo đƣợc từ 1-2 ngƣời là chuyên gia trong từng lĩnh vực.

3.1.4. Một số quan điểm c tính nguyên tắc khi đề xuất giải pháp

Sự phát triển của tổ chức phụ thuộc vào nguồn nhân lực của tổ chức đó. Nguồn nhân lực là một trong các nguồn lực có vai trò, v trí rất quan trọng trong hoạt động của tổ chức, quyết đ nh sự thành ại của tổ chức đó, v vậy đào tạo nguồn nhân lực phải dựa trên nh ng nguyên tắc sau:

a phải g ca được hiệ ả h độ g của ch c

Đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức giúp cho tổ chức đạt đƣợc các mục tiêu trong tƣơng lai, đáp ứng nhu cầu phát triển trong từng giai đoạn. Để có nguồn nhân lực sẵn sàng tham gia các hoạt động của tổ chức mang lại kết quả cao th đòi hỏi phải phát triển d ch vụ đào tạo. Chính v vậy dây chuyền s dụng - cung ứng - đào tạo phải vận hành cân đối và nh p nhàng th tổ chức mới đạt hiệu quả lao động cao.

b phải đả bả h i hòa ợi ch của ch c ợi ch của cá nhân

Lợi ích của ngƣời lao động và lợi ích của tổ chức có thể kết hợp với nhau, hoàn toàn có thể đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức và lợi ích của ngƣời lao động, sự phát triển của tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực của tổ chức đó. Khi nhu cầu của ngƣời lao động đƣợc thừa nhận và đảm ảo th họ sẽ phấn khởi hơn trong c ng việc.

c phải độ g ực iệc ca ch gười a độ g

Nguồn nhân lực cần có động lực làm việc cao th mới phát triển mạnh mẽ đƣợc. Động lực làm việc thể hiện trong lao động tự nguyện, có kỷ luật, chủ động, sáng tạo và kh ng dao động trƣớc thách thức.

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN C NG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NH N LỰC TẠI CỤC HẢI QUAN GIA LAI – KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI

3.2.1. Hoàn thiện xác định mục tiêu đào tạo

Đối với c ng tác đào tạo nguồn nhân lực thì việc xác đ nh mục tiêu đào tạo là việc cần thiết đầu tiên cần phải thực hiện. Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum phải xuất phát từ chiến lƣợc phát triển của Cục, của ngành và đánh giá nguồn nhân lực hiện có để xác đ nh mục tiêu đào tạo cho nguồn nhân lực trong nh ng năm tới cho phù hợp.

Phải căn cứ vào yêu cầu v trí việc làm; tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức; tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo và mục tiêu yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của Ngành, của đơn v theo từng giai đoạn nhằm xác đ nh mục tiêu đào tạo cho từng bộ phận cụ thể, từ đó xây dựng đ nh hƣớng chƣơng tr nh đào tạo áp dụng riêng cho từng đối tƣợng. Ngoài kiến thức chuyên môn, Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum cũng cần xác đ nh các

kiến thức về lý luận chính tr , kiến thức quản lý kinh tế, quản lý nhà nƣớc là điều cũng rất cần thiết.

3.2.2. Định hƣớng nội dung kiến thức đào tạo

Hiện nay, cán ộ c ng chức trong các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trƣớc khi đƣợc ầu, ổ nhiệm hoặc tuyển dụng vào ngạch hoặc chức danh nào đó, họ đã đƣợc đào tạo ở một tr nh độ nhất đ nh. V vậy, cần nắm chắc tr nh độ lý luận chính tr , chuyên m n, nghiệp vụ đã đƣợc đào tạo để xây dựng nội dung, chƣơng tr nh đào tạo phù hợp với từng v trí cụ thể nhằm ổ sung kiến thức, nâng cao tr nh độ và giảm đƣợc nh ng chi phí đào tạo do kh ng đúng đối tƣợng. Nội dung đào tạo đƣợc đinh hƣớng nhƣ sau:

a Nhữ g ội d g đ bồi dưỡ g cơ bả

- Giáo dục đạo đức, tác phong nghề nghiệp, trách nhiệm pháp luật và phƣơng pháp giao tiếp, ứng x cho cán ộ, c ng chức toàn Cục;

- Nội dung ồi dƣỡng đáp ứng tiêu chuẩn ngạch c ng chức, chức danh cho cán ộ lãnh đạo, gồm:

+ Lý luận chính tr : Chƣơng tr nh đào tạo, ồi dƣỡng lý luận chính tr cao cấp và trung cấp;

+ Quản lý nhà nƣớc: Bao gồm các chƣơng tr nh đào tạo, ồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng quản lý hành chính nhà nƣớc theo chƣơng tr nh chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính và chuyên viên;

+ Tin học: Trang kiến thức tin học cơ ản, tin học nâng cao, tin học hải quan;

+ Ngoại ng : trang kiến thức ngoại ng Anh văn Pre-intermediate trở lên, ngôn ng của các nƣớc láng giềng nhƣ : Cam odia, Laos.

+ Kiến thức chuyên m n: Tùy từng loại c ng chức, chức danh khác nhau mà mức độ đào tạo, ồi dƣỡng khác nhau;

- Bồi dƣỡng kiến thức nghiệp vụ hải quan tổng hợp: chủ yếu dành cho c ng chức mới tuyển dụng. Đây là các kiến thức cơ ản về nghề Hải quan;

- Bồi dƣỡng kỹ năng chuyên m n nghiệp vụ cho từng loại c ng chức thực hiện các chức năng quản lý khác nhau, chủ yếu:

+ Nghiệp vụ th ng quan: Nghiệp vụ thủ tục hải quan (Kyoto); ác đ nh tr giá hải quan (GATT); uất xứ hàng hóa (C/O); Phân loại hàng hóa (HS); Sở h u trí tuệ (Trips); Nghiệp vụ chuyên m n khác;

+ Nghiệp vụ kiểm tra sau th ng quan: Quy tr nh nghiệp vụ kiểm tra sau th ng quan; Kế toán doanh nghiệp; Kiểm toán; Ngoại thƣơng; Thanh toán quốc tế; Quản lý kinh tế; Nghiệp vụ chuyên m n khác;

+ Kiểm soát chống u n lậu và x lý: Điều tra trinh sát; Kiểm soát ma túy; Thu thập và x lý th ng tin; x lý tố tụng h nh sự và x lý vi phạm; S dụng vũ khí, c ng cụ hỗ trợ và võ thuật; Nghiệp vụ chuyên m n khác;

b Nội d g đ bồi dưỡ g ch ừ g đối ượ g cụ hể

- Đối với Công chức lãnh đạo, quản lý cấp Cục và quy hoach lãnh đạo cấp Cục

+ Bối dƣỡng kiến thức quản lý Nhà nƣớc: Chƣơng tr nh cao cấp, Chuyên viên chính;

+ Bối dƣỡng về Lý luận chính tr tr nh độ cao cấp;

+ Đào tạo về ngoại ng tr nh độ từ pre-intermediate trở lên, ngoại ng hải quan;

+ Đào tạo tin học cơ ản, tin học nâng cao và tin học hải quan;

+ Bồi dƣỡng các kiến thức quản lý và nh ng vấn đề nghiệp vụ chung: cần nắm v ng pháp luật hải quan, kiến thức về Hội nhập quốc tế nhƣ đơn giản hóa thủ tục hải quan theo c ng ƣớc Kyoto, phân tích phân loại (HS), xác đ nh tr giá (GATT), xuất xứ hàng hóa (C/O), sở h u trí tuệ (Trips), quản lý rủi ro( RM )...

+ Bồi dƣỡng chuyên sâu theo từng lĩnh vực: Th ng quan, Kiểm tra sau th ng quan, Kiểm soát chống u n lậu và x lý.

- Đối với công chức lãnh đạo, quản lý cấp Phòng, Chi cục Hải quan và cán bộ quy hoạch lãnh đạo cấp Phòng, Chi cục Hải quan

+ Bối dƣỡng kiến thức quản lý Nhà nƣớc: Chƣơng tr nh Chuyên viên chính và Chuyên viên;

+ Bối dƣỡng về Lý luận chính tr : tr nh độ trung cấp;

+ Đào tạo về ngoại ng : tr nh độ từ pre-intermediate trở lên, ngoại ng Hải quan, ng n ng nƣớc láng giềng: chủ yếu cho cán ộ cần s dụng ngoại ng trong c ng tác chỉ đạo, điều hành, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán ộ lãnh đạo có độ tuổi dƣới 50 tuổi đối với nam và 45 tuổi đối với n ;

+ Đào tạo tin học cơ ản, tin học nâng cao và tin học hải quan;

+ Bồi dƣỡng các kiến thức quản lý và nh ng vấn đề nghiệp vụ chung: nghiệp vụ quản lý ở Chi cục, kiến thức về Hội nhập quốc tế nhƣ đơn giản hóa thủ tục hải quan theo c ng ƣớc Kyoto, phân tích phân loại (HS), xác đ nh tr giá (GATT), xuất xứ hàng hóa (C/O), sở h u trí tuệ (Trips), quản lý rủi ro(RM), xây dựng đội ngũ...

+ Nghiệp vụ th ng quan;

+ Nghiệp vụ Kiểm tra sau th ng quan; + Kiểm soát chống u n lậu và x lý;

Đối với mỗi cấp lãnh đạo, cần ồi dƣỡng ở các mức độ và nội dung

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại cục hải quan gia lai kom tum (Trang 94)