Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại cục hải quan gia lai kom tum (Trang 63 - 68)

7. Sơ lƣợc về tài liệu tham khảo (chính) của nghiên cứu

2.2.3.Nguồn nhân lực

a. Về số ượng

Tính đến tháng 6 năm 2015 Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum có tổng số cán bộ, công chức, nhân viên hợp đồng lao động là 112 ngƣời; biên chế là 95 ngƣời, hợp đồng lao động là 17 ngƣời, đƣợc bố trí công tác tại 08 đơn v thuộc và trực thuộc Cục. Số liệu minh họa cụ thể qua bảng dƣới đây( Bảng 2.2):

nhân viên của Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum có tăng, giảm qua các năm nhƣng mức độ tăng là lớn( nh quân 2,06%/năm), trong khi giảm ở năm 2015 là kh ng đáng kể. Số lƣợng lao động trong biên chế chiếm tỷ trọng khá lớn (trên 83%) so với số lƣợng hợp đồng lao động (khoảng 17%). Số lƣợng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao hơn (khoảng 63%) so với lao động gián tiếp (khoảng 37%). Với số lƣợng và cơ cấu hiện nay nhìn chung phù hợp với đặc thù ngành Hải quan, đây là yếu tố quan trọng cho công tác theo dõi, kiểm tra để đề ra kế hoạch và xây dựng chƣơng tr nh đào tạo nguồn nhân lực cho hợp lý.

Bảng 2.2. Số lượng cán bộ, công chức và nhân viên hợp đồng của Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum qua các năm

Đơn vị tính: Người

Chỉ tiêu

Năm Biên chế

Hợp

đồng Trực tiếp Gián tiếp Tổng số

2011 91 13 65 26 104 2012 92 13 65 27 105 2013 96 13 69 27 109 2014 96 17 70 26 113 2015 95 17 71 24 112 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ) b. Về chấ ượng

Đội ngũ cán ộ, công chức tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum nh ng năm gần đây có xu hƣớng trẻ hóa, huy động đƣợc sức trẻ vào các khâu nghiệp vụ trực tiếp trong quy trình thủ tục hải quan là chủ yếu, đa số lực lƣợng này có tr nh độ, đƣợc đào tạo bài bản, có ý chí cầu tiến vƣơn lên, thuận lợi cho việc triển khai đào tạo nguồn nhân lực. Nếu thƣờng xuyên đào tạo có đ nh hƣớng cho đối tƣợng này th đây sẽ là nguồn lực quý giá cho sự phát triển lâu dài của Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum.

Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau. Trƣớc hết, ta tìm hiểu qua cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi và giới tính, điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng qua thể chất và sức khỏe của nguồn nhân lực.

Bảng 2.3. Số lượng và cơ cấu CBCC theo độ tuổi, giới tính của Cục Hải quan Gia lai – Kon Tum qua các năm

Đơn vị tính: Người

Chỉ tiêu

Năm

Giới tính Độ tuổi

Nam Nữ Dƣới 30 Từ 30 đến 50 Trên 50 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 2011 78 72,2 29 27,8 37 34,2 58 53,7 9 12,1 2012 79 72,4 30 27,6 38 34,8 49 44,9 18 20,3 2013 82 72,5 31 27,5 21 18,5 70 61,9 18 19,6 2014 82 71,3 31 28,7 17 14,7 71 61,7 19 23,6 2015 81 71 31 29 14 12,2 75 65,7 23 22,1 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Dựa vào Bảng số liệu để phân tích tỉ lệ CBCC biên chế và lao động hợp đồng trong tổng số CBCC, tỉ lệ số lƣợng lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, cơ cấu cho thấy nguồn nhân lực đã đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chuyên m n. Đồng thời dựa vào cơ cấu CBCC theo giới tính để xem xét việc tuyển dụng v điạ bàn hoạt động của Cục hải quan Gia lai Kon Tum rộng, trải dài trên đ a bàn 02 tỉnh, làm việc tại các c a khẩu biên giới đƣờng bộ xa xôi.

Từ số liệu thống kê bảng 2.3 cho thấy số lƣợng lao động ở độ tuổi từ 30 đến 50 rất cao so với tổng số lao động, độ tuổi dƣới 30 lại giảm đi rất nhanh, điều này cho thấy nguồn nhân lực cho Cục Hải quan cần phải trẻ hóa nhanh hơn n a nhằm tăng số lƣợng lao động trẻ và giảm số lao động lớn tuổi. Vì số lao động trẻ thì nhanh nhạy, hoạt bát, tính sẵn sàng cao và đặc biệt có sức

khỏe dẻo dai mới đảm ảo tốt cho công việc. Do vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động trẻ này có đầy đủ kiến thức, sức khỏe và tr nh độ chuyên môn v ng vàng.

Với tỷ trọng lao động nam là 72,2% năm 2011 đã giảm xuống 71% năm 2015 so với lao động n là 27,8% năm 2011 đã tăng lên 29% năm 2015 tƣơng ứng tăng là 9,5%. Qua đây, chúng ta thấy tƣ duy tuyển dụng và s dụng nguồn nhân lực là có mục đích thuận lợi cho việc đào tạo, tuy nhiên lại chƣa phù hợp với ngành hải quan hiện nay là cần nam nhiều hơn.

Lƣợng kiến thức và kỹ năng thể hiện qua cơ cấu tr nh độ chuyên môn ở bảng sau:

Bảng 2.4. Số lượng và cơ cấu trình độ chuyên môn CBCC của Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum qua các năm

Tr nh độ 2011 2012 2013 2014 2015 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Sau đại học -Tiến sĩ -Thạc sĩ 2 1,8% 2 1,8% 2 1,8% Đại học 74 71.2% 76 72,3% 82 75,2% 88 77,9% 90 80,4% Dƣới đại học -Cao đẳng 9 8,6% 9 8,5% 6 5,5% 3 2,6% 2 1,8% -Trung cấp 6 5,7% 5 4,8% 5 4,6% 4 3,5% 4 3,5% Còn lại 15 14,5% 15 14,4% 14 12,9% 16 14,2% 15 12,5% Tổng số CBCC 104 105 109 113 112 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Số liệu bảng 2.4 cho thấy, phần lớn lao động đại học là chủ yếu, với số lƣợng tăng từ 74 ngƣời năm 2011 (chiếm 71,2% tổng số lao động) lên 90

ngƣời năm 2015 (chiếm 80,4% tổng số lao động). Điều này thuận lợi cho c ng tác phân c ng lao động tại các khâu nghiệp vụ quan trọng, đòi hỏi sức trẻ, ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiệp vụ. Tuy nhiên, tr nh độ sau đại học v n còn hạn chế so với tổng số lao động và yêu cầu chuyên m n đặt ra, Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum cần có kế hoạch đào tạo hoặc chính sách khuyến khích tự đào tạo ở tr nh độ này.

Bên cạnh việc phân chia lao động theo độ tuổi và giới tính, số lƣợng lao động tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum còn đƣợc phân chia theo từng đơn v thuộc, trực thuộc Cục nhằm đƣa lên một kế hoạch cụ thể cho công tác điều tra, giám sát về số lƣợng lao động thiếu ở bộ phận nào cần bổ sung thêm để tránh tình trạng thừa thiếu gi a các đơn v .

Bảng 2.5. Cơ cấu lao động theo từng đơn vị của Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum qua các năm

Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015

Ban Lãnh đạo 3 3 3 3 3

Văn phòng 12 14 14 15 15 Phòng Tổ chức cán bộ 3 3 3 3 3 Phòng Nghiệp vụ 12 11 11 11 10 Đội Kiểm soát hải quan 8 8 8 9 7 Chi cục Hải quan c a khẩu quốc tế Bờ

Y 24 24 25 25 24

Chi cục Hải quan c a khẩu quốc tế Lệ

Thanh 29 27 30 31 34

Chi cục Hải quan Kon Tum 8 9 9 9 9 Chi cục Kiểm tra sau thông quan 5 6 6 7 7

Tổng cộng 104 105 109 113 112

Số liệu bảng 2.5 cho thấy số lƣợng lao động tại các Chi cục chiếm tỷ lệ lớn so với tổng số lao động của Cục, đây là lực lƣợng lao động trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn về công tác quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu và hành khách, phƣơng tiện xuất nhập cảnh. Số lƣợng lao động tại các đơn v này đƣợc gi nguyên hoặc tăng thêm qua các năm nhằm phù hợp với nhu cầu công việc phát sinh ở mỗi đơn v .

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại cục hải quan gia lai kom tum (Trang 63 - 68)