Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm dầu khí khu vực tây nguyên (Trang 94)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ

2.4. CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING DỊCH VỤ XE CƠ GIỚI HIỆN TẠ

2.4.7. Cơ sở vật chất

Công ty bảo hiểm PVI khu vực Tây Nguyên là một trong số 25 Công ty thành viên của hệ thống.

Trụ sở chắnh của công ty tọa lạc tại T3- Trần Nhật Duật, Phường Tân Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh đắk Lắk, mới ựược xây dựng từ năm 2008. Trụ sở chắnh của công ty bao gồm 05 phòng ban, ngoài ra ở các tỉnh khác: Gia Lai, Kon Tum, Lâm đồng còn có các phòng trực thuộc quản lý khu vực tỉnh ựó.

Trụ sở công ty là tòa nhà 4 tầng với trang thiết bị hiện ựại bao gồm hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống nước ngầm. Mỗi nhân viên ựều có 1 máy tắnh riêng, ựiện thoại riêng, bộ bàn ghế riêng và mỗi phòng có 1 máy in và 1 máy lạnh và rất nhiều loại tủựể lưu trữ tài liệu. Cứ 2 phòng dùng chung 1 máy fax và 1 máy in màu, Công ty có 1 máy scan.

đặc thù của công ty là ựơn vị kinh doanh, vì vậy thiết kế phòng làm việc của các phòng kinh doanh là một không gian mở ựể cán bộ công nhân viên có thể trao ựổi thông tin và kinh nghiệm cho nhau trong quá trình khai thác.

Cơ sở vật chất công ty ựược ựánh giá là một trong những công ty có thiết kế ựẹp, hiện ựại và có chất lượng về phòng cháy chữa cháy rất tốt.

2.4.8. đánh giá chung

Nét ựặc trưng về tự nhiên và xã hội ựã tạo ra một môi trường ựầy tiềm năng cho sự phát triển của dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới. Việc nghiên cứu thông tin là một việc làm cần thiết làm cơ sở ựể ựưa ra những giải pháp cho việc xây dựng Giải pháp marketing cho dịch vụ bảo hiểm này ở khu vực Tây Nguyên.

Nhận diện những ưu ựiểm và khuyết ựiểm của Giải pháp marketing dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI khu vực Tây Nguyên là những bước tiền

ựề cho giải pháp marketing sau này của công ty ựối với dịch vụ này.

đánh giá các gii pháp marketing

Giai ựoạn 2011- 2015 hoạt ựộng marketing của PVI khu vực Tây Nguyên không ựược chú trọng nhiều, PVI khu vực Tây Nguyên hầu như chưa triển khai ựược một hoạt ựộng marketing nào thật sự ấn tượng và nổi bật.

Các hoạt ựộng ựể thu hút thêm khách hàng hầu như không ựược PVI khu vực Tây Nguyên triển khai.

Công ty cần có những giải pháp marketing mạnh mẽ hơn nữa ựể khẳng ựịnh vị thế của mình cũng như tăng lượng sản phẩm dịch vụ bán ra nói riêng và sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới nói chung.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP MARKETING DỊCH VỤ BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ KHU VỰC

TÂY NGUYÊN

3.1. NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP MARKETING 3.1.1. Mục tiêu giải pháp của công ty 3.1.1. Mục tiêu giải pháp của công ty

a. Mc tiêu ca PVI

- Duy trì vị trắ top 5 của công ty trên thị trường bảo hiểm và phấn ựấu lên top 4 trong giai ựoạn 2015- 2016.

- Duy trì vị trắ thứ 3 ựối với sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới và phấn ựấu lên vị trắ thứ 2 trong giai ựoạn 2015- 2016.

- đưa PVI trở thành doanh nghiệp hàng ựầu về thị phần bán lẻ trên thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ Việt Nam trong vòng 10 năm nữa.

b. Mc tiêu ca PVI khu vc Tây Nguyên

-Công ty giữ nguyên thị phần bảo hiểm phi nhân thọ top 2 tại đăk Lăk. -Công ty giữ nguyên vị trắ thứ 2 về xe cơ giới trong giai ựoạn 2015 Ờ 2016 tại đăk Lăk.

c. định hướng chắnh sách phát trin

Nhà nước ựẩy mạnh các biện pháp phát triển thị trường bảo hiểm nói chung, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng.

Vụ Bảo hiểm chuyển thành Cục Quản lý giám sát bảo hiểm trực thuộc Bộ Tài chắnh sẽ góp phần tăng cường công tác quản lý và giám sát thị trường bảo hiểm, thúc ựẩy thị trường bảo hiểm cạnh tranh lành mạnh.

Các thành phần kinh tế ựược khuyến thành lập DNBH với ựiều kiện phải ựáp ứng tiêu chuẩn về năng lực tài chắnh, về nhân lực, về hệ thống công nghệ thông tin. Nếu như trước ựây, việc cấp phép chỉ theo một bước thì bây giờ theo 2 bước: Bước 1, cấp phép về mặt nguyên tắc. Bước 2, cấp phép chắnh

thức sau khi doanh nghiệp có ựầy ựủ vốn, nhân lực, ựáp ứng các yêu cầu về quản trị, cơ sở vật chất. Với yêu cầu chặt chẽ như vậy, mỗi năm sẽ chỉ có thêm 1-2 DNBH ựược thành lập.

Với quan ựiểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ, trong ựó có dịch vụ bảo hiểm, lĩnh vực bảo hiểm phấn ựấu nâng dần tỷ trọng doanh thu phắ bảo hiểm so với GDP, doanh thu phắ bảo hiểm nói chung thời ựiểm hiện tại mới chỉ chiếm 2% GDP, phấn ựấu nâng tỷ trọng này ựược nâng lên 7-8% - ngang bằng với các nước trong khu vực.

3.1.2. Xác ựịnh mục tiêu marketing

- Phát huy thế mạnh của công ty ở từng thị trường nhằm ựẩy mạnh xây dựng thương hiệu PVI ựối với sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới trên thị trường 5 tỉnh Tây Nguyên.

- Doanh thu: Tăng doanh thu bảo hiểm xe cơ giới hàng năm khoảng 5%. - Phấn ựấu doanh thu bảo hiểm xe cơ giới năm sau cao hơn năm trước bình quân 8% giai ựoạn 2015-2016.

- Giá cả: Thực hiện chắnh sách giá bán linh hoạt phù hợp với từng ựối tượng khách hàng và từng khu vực thị trường.

- Sản phẩm: Tiếp tục nâng cao chất lượng, uy tắn sản phẩm, ựưa ra, ựề xuất những sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

- Các mục tiêu khác: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cổ ựộng và khuếch trương thương hiệu ựối với sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới của PVI.

3.1.3. Phân tắch các cơ hội thị trường

- Môi trường vĩ

+ Cơ hội:

Chắnh phủ dự kiến ựến năm 2020: Sửa ựổi, bổ sung, thay thế hoặc ban hành mới các văn bản pháp luật hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm số

24/2000/QH10 và Luật sửa ựổi, bổ sung một sốựiều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12, nhằm ựơn giản hóa và giảm bớt thủ tục hành chắnh; phù hợp với tình hình phát triển của thị trường bảo hiểm và các chuẩn mực quản lý, giám sát bảo hiểm quốc tế; bảo ựảm công khai, minh bạch, bình ựẳng cho các chủ thể tham gia thị trường và nghĩa vụ thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Sửa ựổi các quy ựịnh chồng chéo giữa hệ thống văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và các văn bản pháp luật khác, bảo ựảm tắnh ựồng bộ, nhất quán giữa các văn bản quy phạm pháp luật. [16]

Ý thức người dân ựối với bảo hiểm: Do giáo dục và truyền thông ngày càng phát triển nên càng ngày người dân sẽ càng phần nào nhận thức ựược tầm quan trọng của bảo hiểm và tự nguyện tham gia bảo hiểm nhiều hơn trước kia.

Kinh tế phục hồi, thu nhập người dân dần ổn ựịnh hơn và có ựiều kiện tham gia bảo hiểm.

+ đe dọa:

Chắnh phủ dự kiến: Từ nay ựến năm 2015: Tái cơ cấu các doanh nghiệp bảo hiểm theo hướng kiện toàn mô hình tổ chức hoạt ựộng của các doanh nghiệp hoạt ựộng yếu kém, không hiệu quả; từng bước nâng cao chất lượng công tác quản trị doanh nghiệp bảo hiểm theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế. [16]

Thiệt hại vì thiên tai năm 2013 gấp ựôi năm 2012: [6, Website]Trong năm 2013, Việt Nam chịu ảnh hưởng của 15 cơn bão với cường ựộ mạnh và diễn biến phức tạp, ựặc biệt tình trạng mưa, lũ sau bão ựã gây thiệt hại nặng về người và tài sản cho nhiều tỉnh và thành phố. Thiên tai ựã làm 313 người chết và mất tắch, 1.150 người bị thương; 6,4 nghìn ngôi nhà bị sập ựổ, cuốn trôi; trên 692 nghìn ngôi nhà bị ngập nước, hư hỏng; 88,2 km ựê, kè và 894 km ựường giao thông cơ giới bị vỡ, sạt lở; gần 8 nghìn cột ựiện gãy, ựổ; hơn 17 nghìn ha lúa và 20 nghìn ha hoa màu bị mất trắng; gần 117 nghìn ha lúa và

154 nghìn ha hoa màu bị ngập, hư hỏng. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2013 ước tắnh gần 30 nghìn tỷ ựồng, gấp trên 2 lần năm 2012. Tổng số tiền mặt cứu trợ các ựịa phương bị ảnh hưởng thiên tai trong năm là gần 795 tỷựồng và khoảng 20 tấn lương thực.

Trong khi thiên tai ựể lại hậu quả nặng nề, tình hình tai nạn giao thông cũng không có dấu hiệu giảm. Tắnh từ 16/11/2012 ựến 15/11/2013, trên ựịa bàn cả nước ựã xảy ra 31,3 nghìn vụ tai nạn giao thông, bao gồm các vụ va chạm và ắt nghiêm trọng trở lên, làm chết 9,9 nghìn người và làm bị thương 32,2 nghìn người. So với năm 2012, số vụ tai nạn giao thông giảm 13,8%, số người chết tăng 0,1% và số người bị thương giảm 15,5%. Riêng tai nạn giao thông ựường bộ là 30,9 nghìn vụ, làm chết 9,6 nghìn người và làm bị thương 31,9 nghìn người.

Trong khi ựó, tình trạng cháy, nổ trên ựịa bàn cả nước có xu hướng gia tăng trong thời gian gần ựây gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Từ 15/11/2012 ựến 15/11/2014, trên ựịa bàn cả nước ựã xảy ra hơn 2,5 nghìn vụ cháy, 85 vụ nổ nghiêm trọng. Tổng giá trị thiệt hại do cháy, nổ ước tắnh hàng nghìn tỷựồng.

- Môi trường ngành

+ Cơ hội:

Vào năm 2014, bức tranh của ngành bảo hiểm Việt Nam ựã rõ ràng hơn do hầu hết các doanh nghiệp trong thị trường ựã tìm thấy con ựường phát triển riêng của mình. Sự khác biệt giữa các DNBH sẽ nằm ở chất lượng dịch vụ và sản phẩm cung cấp cho khách hàng chứ không phải cạnh tranh ựể giành thị phần như các năm trước. Nhiều DNBH hiện nay ựã tập trung vào phát triển theo chiều sâu và quản lý rủi ro. Hòa cùng với ựà hồi phục của thị trường chứng khoán, nhiều DNBH ựã lên kế hoạch tăng vốn ựiều lệ ựể nâng cao năng lực và tăng cường vị thế tài chắnh. [15]

Ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng ựược ựánh giá là một trong những ngành có tiềm năng tăng trưởng tốt trong trung và dài hạn.

Theo kế hoạch phát triển ngành bảo hiểm giai ựoạn 2011- 2020ựã ựược Chắnh phủ phê duyệt, Tổng doanh thu ngành bảo hiểm ựến năm 2015 ựạt 2%- 3% GDP và ựến năm 2020 ựạt 3%- 4% GDP. tốc ựộ tăng trưởng chung của toàn ngành bảo hiểm về doanh thu ựạt mức trung bình 24%, trong ựó bảo hiểm phi nhân thọ ựạt mức tăng trưởng bình quân 16,5%/năm. Tỷ trọng doanh thu phắ bảo hiểm toàn ngành so với GDP ựạt 4,2% vào năm 2010. [16]

Báo cáo Triển vọng ngành bảo hiểm Việt Nam của BMI (Business Monitor International) công bố hồi tháng 3/2013, tổ chức này cũng ựưa ra dự báo khả quan về ngành bảo hiểm Việt Nam, với ước tăng trưởng năm 2013 - 2017 là khoảng 15%/năm. Ngành bảo hiểm phi nhân thọ hiện ựóng góp 0,7% vào GDP của cả nước. Các doanh nghiệp trong nước tiếp tục giữ vai trò chủ ựạo, chiếm 94,63% thị phần và các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài chiếm 5,37%

Trong lĩnh vực bảo hiểm, mặc dù lĩnh vực khách hàng doanh nghiệp bị cạnh tranh mạnh, song nhu cầu bảo hiểm trong khu vực dân cư vẫn còn rất tiềm năng. Với khoảng 90 triệu dân, kinh tế Việt Nam ựược nhận ựịnh là ựang trong quá trình phát triển, thì cơ hội ựể ngành bảo hiểm phát triển là không nhỏ.

Bảo hiểm xe cơ giới là một sản phẩm bảo hiểm bắt buộc khác tại Việt Nam. Hiện nay, có hơn 2 triệu xe ô tô và 37 triệu xe máy ở Việt Nam, nhưng chỉ có 29% số xe máy ựã ựược bảo hiểm theo thống kê của Bộ Giao thông Vận tải và AVI. điều này ựồng nghĩa với việc phân khúc bảo hiểm xe máy phần lớn vẫn chưa ựược khai thác mặc dù thực tế là bảo hiểm xe máy là sản phẩm bắt buộc tại Việt Nam.

Thiếu lực lượng lao ựộng có trình ựộ [15]

Tình trạng gian lận, trục lợi và một số hành vi khác ựã có tác ựộng không tốt, cản trở sự phát triển của thị trường. Chẳng hạn một số doanh nghiệp bảo hiểm vẫn còn thiếu sót về quy trình nghiệp vụ, công tác quản lý tài chắnh; tách quỹ chia lãi; chi trả quyền lợi cho khách hàng; chi bồi thường bảo hiểm; sử dụng ựại lý và chi hoa hồng ựại lý. Bên cạnh ựó, hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh (kể cả trong nội bộ doanh nghiệp) và trục lợi bảo hiểm có xu hướng gia tăng; công tác giải quyết quyền lợi bảo hiểm ở một số doanh nghiệp chậm trễ, gây nhiều khó khăn cho khách hàng, mất uy tắn của doanh nghiệp và ảnh hưởng ựến uy tắn của ngành. [7, website].

3.2. XÁC đỊNH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ đỊNH VỊ. Dự báo nhu cầu bảo hiểm

Dự báo Tổng doanh thu phắ bảo hiểm gốc Việt Nam

0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 70000000 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Năm T ổ ng d oa nh th u ph ắ b ả o hi ể m g ố c V i ệ t N am Tthu phắ bổng doanhảo hiểm gốc Việt Nam Dự báo xu hướng

Hình 3.1. Biu ựồ d báo Tng doanh thu phắ bo him gc Vit Nam

(Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam)

Theo biểu ựồ dự báo, doanh thu bảo hiểm Việt Nam giai ựoạn 2015 Ờ 2017 có xu hướng tăng ựều. điều này cho thấy cầu bảo hiểm trong tương lai tăng lên, là cơ sở cho các công ty hoạt ựộng trong ngành ựưa ra các Giải pháp phù h p khai thác t i a th tr ng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, số lượng ô tô, xe máy ựược sản xuất và tiêu thụ tại Việt Nam không ngừng tăng lên. Theo số liệu thống kê, tổng số phương tiện cơ giới ựăng ký lưu hành cả nước hiện nay khoảng 35 triệu chiếc. Trong ựó, ôtô là hơn 1,82 triệu chiếc và xe máy là 32,65 triệu chiếc. Trung bình mỗi năm có khoảng 100.000 xe ô tô (mới và cũ) cùng hàng triệu xe máy ựược nhập khẩu, lắp ráp và tiêu thụ tại Việt Nam. đây có thể coi là mảnh ựất màu mỡ ựể các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phát triển nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới. [7, website].

Trong những năm tới, Việt Nam tiếp tục ựược ựánh giá là thị trường tiêu thụ XCG tiềm năng. Nền kinh tế tăng trưởng cao hàng năm, dẫn ựến nhu cầu lưu thông hàng hóa, nhu cầu ựi lại của dân cư tăng mạnh, bên cạnh ựó giá các loại ô tô, xe máy dần càng rẻ hơn do các liên doanh sản xuất xe trong nước phải cạnh tranh mạnh với xe nhập khẩu theo tiến trình Việt Nam gia nhập WTO, và cùng với thu nhập dân cư ựang tăng lên sẽ là tiền ựề cho việc tiêu thụ lớn XCG.

Bng 3.1. S lượng XCG lưu hành ti Vit Nam giai on 2010-2015

đơn vị tắnh: Xe ô tô: chiếc, xe máy: 1.000 chiếc

Chủng loại Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Xe con 697.488 915.163 1.190.495 1.532.479 1.950.736 2.455.518

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm dầu khí khu vực tây nguyên (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)